A Thể bốn, thể không
B Thể bốn, thể ba, thể một, thể không.
C Thể ba kép, thể ba, thể một, thể một kép
D Thể ba kép, thể bốn, thể một kép, thể không.
A Cạnh tranh cùng loài
B Cạnh tranh khác loài.
C Cộng sinh giữa hai loài
D Sự phân tầng trong quần xã.
A (1), (4).
B (2), (3).
C (1), (2)
D (2), (4).
A Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
B Cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.
C Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau.
D Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
A Aa1a2a3 × Aa1a2a3.
B Aa1a3a3 × Aa1a2a3.
C Aa1a3a3 × Aa2a3a3.
D Aa2a2a3 × a1a1a2a3.
A Mất 1 đoạn NST, đoán NST đó mang 1 gen.
B Thêm 5 cặp nucleotit trên gen.
C Có một đoạn NST bị đảo 1800.
D Thêm 1 NST ở một cặp NST nào đó.
A 1, 2, 3, 4, 5.
B 2, 1, 3, 4,5
C 1, 3, 2, 4, 5.
D 3, 2, 1, 4, 5.
A 50%
B 25%
C 37,5%
D 12,5%
A 0,13
B 0,12
C 0,15
D 0,10.
A Hội chứng Đao
B Bệnh hồng cầu hình liềm.
C Hội chứng Tớcnơ
D Bệnh ung thư
A Bằng chứng địa lí sinh học
B Bằng chứng giải phẩu học so sánh.
C Bằng chứng phôi sinh học
D Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
A 2, 3, 4
B 1, 3, 4.
C 1, 2, 4.
D 1, 2, 3.
A (1), (3)
B (1), (4)
C (1), (2)
D (2), (3)
A Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
B Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
C Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.
D Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
A AaBbDd x aaBbDD và x , tần số hoán vị 25%.
B aaBbDd x AaBbDd và x , tần số hoán vị 25%
C AabbDd x AABbDd và x , tần số hoán vị 12,5%.
D aaBbdd x AaBbdd và x , tần số hoán vị 12,5%
A AaXBXb × aaXBY.
B AaXbXb × AaXbY.
C AaXbXb × aaXBY
D AaXBXb × AAXBY.
A Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hoá.
B Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.
C Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
D Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
A F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.
B Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy trắng chiếm tỉ lệ 25%.
C Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiêu thì ở F3 các con đực vảy đỏ chiếm tỉ lệ 43,75%.
D Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy đỏ chiếm tỉ lệ 12,5%.
A Chồng XmHY, vợ XMhXmh
B Chồng XmhY, vợ XmHXmh hoặc XMhXmH
C Chồng XMHY, vợ XMHXMH
D Chồng XMHY’ vợ XMhXmH hoặc XMHXmh.
A Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.
B Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái và không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.
C Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
D Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.
A 35 kểu gen
B 28 kiểu gen
C 7 kiểu gen
D 56 kiểu gen.
A 25 cây
B 50 cây
C 35 cây
D 0 cây.
A Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo.
B Ưu thế lai luôn biểu ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.
C Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau.
D Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
A Tuyến vú
B Tế bào sinh dục
C Tế bào thần kinh
D Tế bào hợp tử
A ARN có độ dài bé hơn ADN.
B Một số ARN nhân đôi không cần enzim còn ADN nhân đôi cần enzim.
C ARN có ở tế bào chất còn ADN có ở trong nhân tế bào
D ARN có cấu trúc mạch đơn còn ADN có cấu trúc mạch kép.
A Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.
B Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.
C Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
D Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn.
A Quan hệ cùng loài, quan hệ cạnh tranh, nguồn thức ăn.
B Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
C Quan hệ ức chế cảm nhiễm, quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
D Chế độ dinh dưỡng, quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
A Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.
B Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.
C Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.
D Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
A Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài
B Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
C Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với sức chứa của môi trường.
D Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
A Rừng lá kim phương Bắc -> đồng rêu -> rừng lá rụng ôn đới -> rừng mưa nhiệt đới.
B Đồng rêu -> rừng lá kim phương Bắc -> rừng lá rụng ôn đới -> rừng mưa nhiệt đới.
C Đồng rêu -> rừng lá kim phương Bắc -> rừng mưa nhiệt đới -> rừng lá rụng ôn đới.
D Đồng rêu -> rừng lá rụng ôn đới -> rừng lá kim phương Bắc -> rừng mưa nhiệt đới.
A Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
B Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
C Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ
D Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
A Loài ngẫu nhiên
B Loài chủ chốt.
C Loài ưu thế
D Loài đặc trưng.
A ADN mạch kép
B ADN mạch đơn
C ARN mạch kép
D ARN mạch đơn.
A 1344
B 2688
C 357
D 2562.
A Ở trên một phân tử mARN, các ribôxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxom.
B Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hoá trên mARN.
C Các ribôxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc.
D Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi pôlipeptit, các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.
A Khi môi trường có lactozơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.
B Khi môi trường không có lactozơ thì các gen này đều không nhân đôi và không phiên mã.
C Khi môi trường không có lactozơ thì các gen này không nhân đôi nhưng vẫn tiến hành phiên mã.
D Khi môi trường có lactozơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau.
A Thêm 1 cặp nuclêôtit.
B Thêm 2 cặp nuclêôtit.
C Mất một cặp nuclêôtit
D Thay thế 1 cặp nuclêôtit
A Pha S
B Pha G1.
C Pha G2.
D Pha M
A Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
B Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
C Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
D Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
A Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã.
B Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.
C Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
D Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo
A Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống.
B Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.
C Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng và các kiểu gen khác nhau.
D Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK