Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Thi onlineÔn tập phần di truyền quần thể số 1

Thi onlineÔn tập phần di truyền quần thể số 1

Câu hỏi 4 :

Thế hệ xuất phát của một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa qua giao phối tự do sinh ra thế hệ tiếp theo có cấu trúc di truyền là: 

A 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa                       

B 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa                      

C 0,64 AA : 0,24 Aa : 0,16 aa

D 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa

Câu hỏi 5 :

Thế hệ xuất phát của một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,32 AA : 0,36 Aa : 0,32 aa qua giao phối tự do sinh ra thế hệ tiếp theo có cấu trúc di truyền là: 

A 0,25 AA : 0,50 Aa : 0,25 aa                      

B 0,64 AA : 0,24 Aa : 0,16 aa

C 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa                      

D 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa

Câu hỏi 6 :

Một quần thể xuất phát có cấu trúc di truyền 0,60 AA : 0,20 Aa : 0,20 aa. Sau 8 thế hệ ngẫu phối theo định luật Hacđi-Vanbec thì quần thể có cấu trúc di truyền là:

A 0,60 AA : 0,20 Aa : 0,20 aa.                      

B 0,10 AA : 0,70 Aa : 0,20 aa.    

C 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.                    

D 0,80 AA : 0,10 Aa : 0,10 aa.

Câu hỏi 9 :

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả sau:Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là

A yếu tố ngẫu nhiên                    

B giao phối không ngẫu nhiên     

C giao phối ngẫu nhiên   

D đột biến

Câu hỏi 11 :

Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2

A 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa     

B 0,575 AA : 0,05 Aa : 0,375 aa

C 0,55 AA : 0,1 Aa : 0,35 aa       

D 0,5 AA : 0,2 Aa : 0,3 aa

Câu hỏi 12 :

Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho:

A tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm. 

B tần số alen trội và alen lặn ngày càng giảm dần qua các thế hệ. 

C tần số alen trội và alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ. 

D tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng. 

Câu hỏi 17 :

Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:   

A có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể

B không có ổn định nhưng đặc trưng cho từng quần thể

C không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

D có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

Câu hỏi 18 :

Điều kiện cơ bản để một quần thể đạt trạng thái cân bằng là các cá thể trong quần thể  

A có khả năng sinh sản tốt

B có sức sống tốt

C có số lượng tương đối lớn    

D có sự giao phối ngẫu nhiên                                 

Câu hỏi 19 :

Một gen có 2 alen A và a, gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a. Qua giao phối tự do, quần thể có thành phần kiểu gen là: 

A p2 AA : pqAa : q2aa.               

B p2 AA : 2pq Aa : q2 aa.       

C p2 AA : q2 aa.   

D p AA : pq Aa : q aa.    

Câu hỏi 20 :

Đặc điểm nào dưới đây của một quần thể giao phối là không đúng ?

A Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể

B Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định

C Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

D Tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó không đặc trưng cho từng quần thể

Câu hỏi 22 :

Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là: 0,36 BB : 0,48 Bb : 0,16 bb = 1. Khi trong quần thể các cá thể có kiểu gen dị hợp tử có sức sống và sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì:   

A Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể

B Tần số alen trội có xu hướng bằng với tần số alen lặn

C Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi

D Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể

Câu hỏi 29 :

Thế hệ xuất phát của một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa qua giao phối tự do sinh ra thế hệ tiếp theo có cấu trúc di truyền là: 

A 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa                       

B 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa                      

C 0,64 AA : 0,24 Aa : 0,16 aa

D 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa

Câu hỏi 30 :

Thế hệ xuất phát của một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,32 AA : 0,36 Aa : 0,32 aa qua giao phối tự do sinh ra thế hệ tiếp theo có cấu trúc di truyền là: 

A 0,25 AA : 0,50 Aa : 0,25 aa                      

B 0,64 AA : 0,24 Aa : 0,16 aa

C 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa                      

D 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa

Câu hỏi 31 :

Một quần thể xuất phát có cấu trúc di truyền 0,60 AA : 0,20 Aa : 0,20 aa. Sau 8 thế hệ ngẫu phối theo định luật Hacđi-Vanbec thì quần thể có cấu trúc di truyền là:

A 0,60 AA : 0,20 Aa : 0,20 aa.                      

B 0,10 AA : 0,70 Aa : 0,20 aa.    

C 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.                    

D 0,80 AA : 0,10 Aa : 0,10 aa.

Câu hỏi 34 :

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả sau:Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là

A yếu tố ngẫu nhiên                    

B giao phối không ngẫu nhiên     

C giao phối ngẫu nhiên   

D đột biến

Câu hỏi 36 :

Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2

A 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa     

B 0,575 AA : 0,05 Aa : 0,375 aa

C 0,55 AA : 0,1 Aa : 0,35 aa       

D 0,5 AA : 0,2 Aa : 0,3 aa

Câu hỏi 37 :

Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho:

A tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm. 

B tần số alen trội và alen lặn ngày càng giảm dần qua các thế hệ. 

C tần số alen trội và alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ. 

D tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng. 

Câu hỏi 42 :

Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:   

A có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể

B không có ổn định nhưng đặc trưng cho từng quần thể

C không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

D có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

Câu hỏi 43 :

Điều kiện cơ bản để một quần thể đạt trạng thái cân bằng là các cá thể trong quần thể  

A có khả năng sinh sản tốt

B có sức sống tốt

C có số lượng tương đối lớn    

D có sự giao phối ngẫu nhiên                                 

Câu hỏi 44 :

Một gen có 2 alen A và a, gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a. Qua giao phối tự do, quần thể có thành phần kiểu gen là: 

A p2 AA : pqAa : q2aa.               

B p2 AA : 2pq Aa : q2 aa.       

C p2 AA : q2 aa.   

D p AA : pq Aa : q aa.    

Câu hỏi 45 :

Đặc điểm nào dưới đây của một quần thể giao phối là không đúng ?

A Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể

B Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định

C Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

D Tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó không đặc trưng cho từng quần thể

Câu hỏi 47 :

Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là: 0,36 BB : 0,48 Bb : 0,16 bb = 1. Khi trong quần thể các cá thể có kiểu gen dị hợp tử có sức sống và sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì:   

A Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể

B Tần số alen trội có xu hướng bằng với tần số alen lặn

C Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi

D Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK