Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Lí thuyết cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 1

Lí thuyết cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 1

Câu hỏi 3 :

Có sự tạo thành các phân đoạn Okazaki ở E.coli là do:

A Tính chất 2 cực đối song song của phân tử ADN;

B Chiều hoạt động tái bản của enzim ADN - Pôlimeraza là 5’ – 3’;

C ADN có nguyên tắc tổng hợp kiểu phân tán

D Cả A và B.

Câu hỏi 4 :

Di truyền học hiện đại đã chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc:

A Bảo toàn               

B Bán bảo toàn 

C Nửa gián đoạn           

D Cả B và C

Câu hỏi 5 :

Giả sử thí nghiệm của Meselson – Stahl: (dùng đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ 3 thì tỉ lệ các phân tử ADN ban đầu còn chứa là:

A 1 / 4                             

B 1 /8                                        

C 1/ 16                             

D 1/ 32

Câu hỏi 7 :

Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kỳ nào của quá trình phân bào?

A Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân 

B Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân

C Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân              

D Kì sau của nguyên phân hoặc giảm phân

Câu hỏi 8 :

Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ?

A Quá trình nhân đôi ADN                 

B Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền của ADN

C Quá trình tổng hợp ARN                 

D Cả A, B, C

Câu hỏi 9 :

 Trong tổng hợp Prôtêin, ARN vận chuyển (tARN) có vai trò:

A Vận chuyển các axit amin đặc trưng

B Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin

C Gắn với các axit amin trong môi trường nội bào

D Cả A và B

Câu hỏi 10 :

Hoạt động nào sau đây của gen cấu trúc được xem là chuẩn bị cho quá trình tổng hợp prôtêin?

A Tự sao                       

B Phiên mã                         

C Tự nhân đôi                              

D Dịch mã

Câu hỏi 11 :

Điểm giống nhau giữa tự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN là:

A Đều dựa vào khuôn mẫu trên phân tử ADN         

B Đều xảy ra trên suốt chiều dài của ADN mẫu

C Đều có 2 mạch của ADN làm mạch gốc               

D Chỉ sử dụng một mạch của ADN làm mạch gốc

Câu hỏi 12 :

Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A G trên mạch gốc liên kết với X của môi trường nội bào 

B X trên mạch gốc liên kết với G của môi trường

C A trên mạch gốc liên kết với T của môi trường     

D T trên mạch gốc liên kết với A của môi trường

Câu hỏi 13 :

Câu có nội dung đúng sau đây là:

A Gen tổng hợp ARN theo nguyên tắc “giữ lại một nửa”

B Chiều dài của mARN bằng chiều dài của một mạch ADN

C Số lượng đơn phân của phân tử mARN bằng phân nửa số đơn phân của phân tử ADN

D Cả 3 câu A, B, C đều sai.

Câu hỏi 14 :

Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là:

A Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào                         

B Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN

C Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào                  

D Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể

Câu hỏi 15 :

Dạng sinh vật nào sau đây có quá trình tổng hợp ARN không dựa trên khuôn mẫu của ADN trong chính tế bào của nó?

A Động vật nguyên sinh                                

B Các virut chứa nguyên liệu di truyền là ARN

C Thực vật bậc thấp                                      

D Động vật đa bào

Câu hỏi 17 :

Một trong những điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là :

A Số lượng các đơn vị nhân đôi

B Nguyên tắc nhân đôi

C Nguyên liệu dùng để tổng hợp

D Chiều tổng hợp

Câu hỏi 18 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

B Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T , G với X và ngược lại.

C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ.

D Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

Câu hỏi 19 :

Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?

A Dùng các nucleotit đánh dấu phóng xạ theo dõi kết quả nhân đôi ADN.

B Đếm số lượng các đoạn Okazaki của ADN khi nhân đôi.

C Dùng phương pháp nhiễu xạ rơn gen.

D Dùng phương pháp khuếch đại gen trong ống nghiệm.

Câu hỏi 22 :

Enzim chính tham gia nhân đôi ADN gây ra hiện tượng một mạch mới được tổng hợp liên tục còn mạch thứ hai được tổng hợp thành từng đoạn Okazaki là:

A Enzim khởi đầu tổng hợp chỉ diễn ra ở đầu 5' P

B Enzim mở xoắn chỉ hoạt động ở đầu 5'P

C Enzim ADN pôlimeraza khởi đầu cần có nhóm 3'OH ở đầu mạch 

D Enzim ligaza chỉ nối các đoạn Okazaki theo hướng 3' - 5'

Câu hỏi 23 :

Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN diễn ra ở:

A Kì trước

B Pha G1

C Pha S

D Pha G2

Câu hỏi 25 :

Nguyên liệu tham gia tổng hợp các ARN là:

A Các nuclêôtit triphôtphat: ATP, TTP, GTP, XTP       

B Các nuclêôtit triphôtphat: ATP, UTP, GTP và XTP

C Các nuclêôtit điphotphat: ADP, TDP, GDP và XDP

D Các nuclêotit: A, T, G và X

Câu hỏi 26 :

Loại ARN nào sau đây có hiện tượng cắt bỏ intron rồi nối các exon với nhau?

A mARN sơ khai của sinh vật nhân thực                  

B Các tARN

C Các rARN      

D mARN của sinh vật nhân sơ

Câu hỏi 27 :

Enzim tham gia vào quá trình phiên mã là: 

A ADN polimeraza 

B ADN ligaza 

C ARN polimeraza

D Enzim tháo xoắn

Câu hỏi 28 :

Phát biểu nào sau đây là sai:

A Phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó cắt bỏ các intron mới tạo thành mARN trưởng thành. 

B Phiên mã và tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều thực hiện ở nhân tế bào hoặc vùng nhân. 

C Chiều mạch được tổng hợp trong quá trình phiên mã là chiều 53

D ADN polimeraza không tham gia vào quá trình phiên mã. 

Câu hỏi 29 :

Đâu là điểm khác nhau trong phiên mã sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?

A Loại enzim    

B Nguyên tắc 

C tạo mARN thành thục luôn 

D Nguyên liệu 

Câu hỏi 30 :

 Phiên mã tổng hợp ARN không cần đoạn ARN mồi là do: 

A Chỉ diễn ra trên 1 mạch       

B Enzim ARN polimeraza di chuyển được cả 2 chiều 

C ARN polimeraza tổng hợp nu mới không cần đầu 3 OH tự do 

D Có năng lượng ATP xúc tác 

Câu hỏi 33 :

Có sự tạo thành các phân đoạn Okazaki ở E.coli là do:

A Tính chất 2 cực đối song song của phân tử ADN;

B Chiều hoạt động tái bản của enzim ADN - Pôlimeraza là 5’ – 3’;

C ADN có nguyên tắc tổng hợp kiểu phân tán

D Cả A và B.

Câu hỏi 34 :

Di truyền học hiện đại đã chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc:

A Bảo toàn               

B Bán bảo toàn 

C Nửa gián đoạn           

D Cả B và C

Câu hỏi 35 :

Giả sử thí nghiệm của Meselson – Stahl: (dùng đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ 3 thì tỉ lệ các phân tử ADN ban đầu còn chứa là:

A 1 / 4                             

B 1 /8                                        

C 1/ 16                             

D 1/ 32

Câu hỏi 37 :

Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kỳ nào của quá trình phân bào?

A Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân 

B Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân

C Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân              

D Kì sau của nguyên phân hoặc giảm phân

Câu hỏi 38 :

Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ?

A Quá trình nhân đôi ADN                 

B Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền của ADN

C Quá trình tổng hợp ARN                 

D Cả A, B, C

Câu hỏi 39 :

 Trong tổng hợp Prôtêin, ARN vận chuyển (tARN) có vai trò:

A Vận chuyển các axit amin đặc trưng

B Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin

C Gắn với các axit amin trong môi trường nội bào

D Cả A và B

Câu hỏi 40 :

Hoạt động nào sau đây của gen cấu trúc được xem là chuẩn bị cho quá trình tổng hợp prôtêin?

A Tự sao                       

B Phiên mã                         

C Tự nhân đôi                              

D Dịch mã

Câu hỏi 41 :

Điểm giống nhau giữa tự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN là:

A Đều dựa vào khuôn mẫu trên phân tử ADN         

B Đều xảy ra trên suốt chiều dài của ADN mẫu

C Đều có 2 mạch của ADN làm mạch gốc               

D Chỉ sử dụng một mạch của ADN làm mạch gốc

Câu hỏi 42 :

Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A G trên mạch gốc liên kết với X của môi trường nội bào 

B X trên mạch gốc liên kết với G của môi trường

C A trên mạch gốc liên kết với T của môi trường     

D T trên mạch gốc liên kết với A của môi trường

Câu hỏi 43 :

Câu có nội dung đúng sau đây là:

A Gen tổng hợp ARN theo nguyên tắc “giữ lại một nửa”

B Chiều dài của mARN bằng chiều dài của một mạch ADN

C Số lượng đơn phân của phân tử mARN bằng phân nửa số đơn phân của phân tử ADN

D Cả 3 câu A, B, C đều sai.

Câu hỏi 44 :

Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là:

A Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào                         

B Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN

C Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào                  

D Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể

Câu hỏi 45 :

Dạng sinh vật nào sau đây có quá trình tổng hợp ARN không dựa trên khuôn mẫu của ADN trong chính tế bào của nó?

A Động vật nguyên sinh                                

B Các virut chứa nguyên liệu di truyền là ARN

C Thực vật bậc thấp                                      

D Động vật đa bào

Câu hỏi 47 :

Một trong những điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là :

A Số lượng các đơn vị nhân đôi

B Nguyên tắc nhân đôi

C Nguyên liệu dùng để tổng hợp

D Chiều tổng hợp

Câu hỏi 48 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

B Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T , G với X và ngược lại.

C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ.

D Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

Câu hỏi 49 :

Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?

A Dùng các nucleotit đánh dấu phóng xạ theo dõi kết quả nhân đôi ADN.

B Đếm số lượng các đoạn Okazaki của ADN khi nhân đôi.

C Dùng phương pháp nhiễu xạ rơn gen.

D Dùng phương pháp khuếch đại gen trong ống nghiệm.

Câu hỏi 52 :

Enzim chính tham gia nhân đôi ADN gây ra hiện tượng một mạch mới được tổng hợp liên tục còn mạch thứ hai được tổng hợp thành từng đoạn Okazaki là:

A Enzim khởi đầu tổng hợp chỉ diễn ra ở đầu 5' P

B Enzim mở xoắn chỉ hoạt động ở đầu 5'P

C Enzim ADN pôlimeraza khởi đầu cần có nhóm 3'OH ở đầu mạch 

D Enzim ligaza chỉ nối các đoạn Okazaki theo hướng 3' - 5'

Câu hỏi 53 :

Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN diễn ra ở:

A Kì trước

B Pha G1

C Pha S

D Pha G2

Câu hỏi 55 :

Nguyên liệu tham gia tổng hợp các ARN là:

A Các nuclêôtit triphôtphat: ATP, TTP, GTP, XTP       

B Các nuclêôtit triphôtphat: ATP, UTP, GTP và XTP

C Các nuclêôtit điphotphat: ADP, TDP, GDP và XDP

D Các nuclêotit: A, T, G và X

Câu hỏi 56 :

Loại ARN nào sau đây có hiện tượng cắt bỏ intron rồi nối các exon với nhau?

A mARN sơ khai của sinh vật nhân thực                  

B Các tARN

C Các rARN      

D mARN của sinh vật nhân sơ

Câu hỏi 57 :

Enzim tham gia vào quá trình phiên mã là: 

A ADN polimeraza 

B ADN ligaza 

C ARN polimeraza

D Enzim tháo xoắn

Câu hỏi 58 :

Phát biểu nào sau đây là sai:

A Phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó cắt bỏ các intron mới tạo thành mARN trưởng thành. 

B Phiên mã và tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều thực hiện ở nhân tế bào hoặc vùng nhân. 

C Chiều mạch được tổng hợp trong quá trình phiên mã là chiều 53

D ADN polimeraza không tham gia vào quá trình phiên mã. 

Câu hỏi 59 :

Đâu là điểm khác nhau trong phiên mã sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?

A Loại enzim    

B Nguyên tắc 

C tạo mARN thành thục luôn 

D Nguyên liệu 

Câu hỏi 60 :

 Phiên mã tổng hợp ARN không cần đoạn ARN mồi là do: 

A Chỉ diễn ra trên 1 mạch       

B Enzim ARN polimeraza di chuyển được cả 2 chiều 

C ARN polimeraza tổng hợp nu mới không cần đầu 3 OH tự do 

D Có năng lượng ATP xúc tác 

Câu hỏi 61 :

Di truyền học hiện đại đã chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc:

A Bảo toàn               

B Bán bảo toàn 

C Nửa gián đoạn           

D Cả B và C

Câu hỏi 62 :

Giả sử thí nghiệm của Meselson – Stahl: (dùng đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ 3 thì tỉ lệ các phân tử ADN ban đầu còn chứa là:

A 1 / 4                             

B 1 /8                                        

C 1/ 16                             

D 1/ 32

Câu hỏi 64 :

Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kỳ nào của quá trình phân bào?

A Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân 

B Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân

C Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân              

D Kì sau của nguyên phân hoặc giảm phân

Câu hỏi 65 :

Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ?

A Quá trình nhân đôi ADN                 

B Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền của ADN

C Quá trình tổng hợp ARN                 

D Cả A, B, C

Câu hỏi 66 :

 Trong tổng hợp Prôtêin, ARN vận chuyển (tARN) có vai trò:

A Vận chuyển các axit amin đặc trưng

B Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin

C Gắn với các axit amin trong môi trường nội bào

D Cả A và B

Câu hỏi 67 :

Hoạt động nào sau đây của gen cấu trúc được xem là chuẩn bị cho quá trình tổng hợp prôtêin?

A Tự sao                       

B Phiên mã                         

C Tự nhân đôi                              

D Dịch mã

Câu hỏi 68 :

Điểm giống nhau giữa tự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN là:

A Đều dựa vào khuôn mẫu trên phân tử ADN         

B Đều xảy ra trên suốt chiều dài của ADN mẫu

C Đều có 2 mạch của ADN làm mạch gốc               

D Chỉ sử dụng một mạch của ADN làm mạch gốc

Câu hỏi 69 :

Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A G trên mạch gốc liên kết với X của môi trường nội bào 

B X trên mạch gốc liên kết với G của môi trường

C A trên mạch gốc liên kết với T của môi trường     

D T trên mạch gốc liên kết với A của môi trường

Câu hỏi 70 :

Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là:

A Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào                         

B Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN

C Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào                  

D Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể

Câu hỏi 72 :

Một trong những điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là :

A Số lượng các đơn vị nhân đôi

B Nguyên tắc nhân đôi

C Nguyên liệu dùng để tổng hợp

D Chiều tổng hợp

Câu hỏi 73 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

B Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T , G với X và ngược lại.

C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ.

D Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

Câu hỏi 76 :

Enzim chính tham gia nhân đôi ADN gây ra hiện tượng một mạch mới được tổng hợp liên tục còn mạch thứ hai được tổng hợp thành từng đoạn Okazaki là:

A Enzim khởi đầu tổng hợp chỉ diễn ra ở đầu 5' P

B Enzim mở xoắn chỉ hoạt động ở đầu 5'P

C Enzim ADN pôlimeraza khởi đầu cần có nhóm 3'OH ở đầu mạch 

D Enzim ligaza chỉ nối các đoạn Okazaki theo hướng 3' - 5'

Câu hỏi 77 :

Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN diễn ra ở:

A Kì trước

B Pha G1

C Pha S

D Pha G2

Câu hỏi 78 :

Enzim tham gia vào quá trình phiên mã là: 

A ADN polimeraza 

B ADN ligaza 

C ARN polimeraza

D Enzim tháo xoắn

Câu hỏi 79 :

Phát biểu nào sau đây là sai:

A Phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó cắt bỏ các intron mới tạo thành mARN trưởng thành. 

B Phiên mã và tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều thực hiện ở nhân tế bào hoặc vùng nhân. 

C Chiều mạch được tổng hợp trong quá trình phiên mã là chiều 53

D ADN polimeraza không tham gia vào quá trình phiên mã. 

Câu hỏi 80 :

 Phiên mã tổng hợp ARN không cần đoạn ARN mồi là do: 

A Chỉ diễn ra trên 1 mạch       

B Enzim ARN polimeraza di chuyển được cả 2 chiều 

C ARN polimeraza tổng hợp nu mới không cần đầu 3 OH tự do 

D Có năng lượng ATP xúc tác 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK