Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Lí thuyết vật chất di truyền cấp độ phân tử 2

Lí thuyết vật chất di truyền cấp độ phân tử 2

Câu hỏi 2 :

Tính đặc thù của anticodon là:

A sự bổ sung tương ứng với codon trên mARN

B sự bổ sung tương ứng với bộ ba trên rARN

C phân tử tARN liên kết với aa

D có thể biến đổi phụ thuộc vào aa liên kết

Câu hỏi 3 :

Đặc tính nào của mã di truyền phản ánh tính chung nhất của sinh giới?

A phổ biến          

B thoái hóa         

C đặc hiệu

D liên tục

Câu hỏi 4 :

Nội dung nào không đúng khi nói đến axit nucleic?

A chứa thông tin di truyền         

B đại phân tử

C hợp chất hữu cơ có tính axit ở trong nhân tế bào                   

D luôn luôn có khả năng tự sao

Câu hỏi 5 :

Mã di truyền chứa trong:

A mạch ARN                  

B mạch bổ sung ADN    

C mạch gốc ADN

D mạch polipeptit

Câu hỏi 6 :

Gen phân mảnh có vùng mã hóa không liên tục gặp ở:

A virut

B vi khuẩn

C thực khuẩn thể

D sinh vật bậc cao

Câu hỏi 7 :

 Sinh vật nào sau đây có trình tự tăng cường Enhacer?

A vi khuẩn lam

B virut

C thể thực khuẩn

D nấm men

Câu hỏi 9 :

Khi nói về gen phân mảnh, kết luận nào sau đây sẽ đúng ?

A gen phân mảnh là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các gen ở sinh vật nhân thực. 

B gen phân mảnh phiên mã 1 lần sẽ tổng hợp được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành. 

C khi gen phân mảnh phiên mã, các đoạn intron không được dùng làm khuôn để tổng hợp mARN 

D gen phân mảnh là loại gen hầu hết không có ở sinh vật nhân sơ. 

Câu hỏi 11 :

Về cấu tạo, cả ADN và protein đều có đặc điểm chung là: 

A cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù. 

B đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung 

C các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste

D đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau. 

Câu hỏi 13 :

Điều nào sau đây chỉ có ở gen sinh vật nhân thực mà không có ở gen ở sinh vật nhân sơ?

A mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài

B có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau

C được cấu tạo từ 4 loại nu theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung. 

D vùng mã hóa ở một số gen có chứa các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron. 

Câu hỏi 14 :

 Khi nói về cấu trúc không gian của ADN, điều nào sau đây không đúng?

A hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau. 

B có cấu trúc hai mạch xoắn kép, đường kính vòng xoắn 20A0

C chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4A0 gồm 10 cặp nu

D các cặp base nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. 

Câu hỏi 15 :

Mỗi phân tử tARN: 

A Có chức năng vận chuyển aa để dịch mã và vận chuyển các chất khác trong tế bào. 

B Có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba trên mARN 

C Chỉ gắn với một loại aa, aa được gắn vào đầu 3 của chuỗi polinucleotit . 

D Có cấu trúc 2 sợi đơn và tạo liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung. 

Câu hỏi 16 :

Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng: 

A nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. 

B có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. 

C mang các gen không phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. 

D có độ dài và số lượng nu luôn bằng nhau. 

Câu hỏi 17 :

Phân tử ADN không có chức năng nào sau đây?

A Lưu trữ thông tin di truyền

B Truyền đạt thông tin di truyền 

C Là khuôn tổng hợp protein     

D Bảo quản thông tin di truyền

Câu hỏi 18 :

 Đặc điểm trong cấu tạo của ARN khác biệt với cấu tạo của ADN là:

A Có 2 mạch xoắn                                                    

B Có liên kết hiđrô giữa các đơn phân

C Có bazơ timin và không có bazơ uraxin               

D Cấu trúc một mạch pôliribônuclêôtit

Câu hỏi 19 :

 Bộ ba ribônuclêôtit nằm trên phân tử mARN được gọi là:

A Bộ ba mã sao          

B Bộ ba đối mã               

C Bộ ba mã gốc                    

D Bộ ba mật mã

Câu hỏi 20 :

 Bộ ba đối mã nằm ở:

A Đầu tự do của phân tử ARN vận chuyển              

B Đầu cuộn của phân tử ARN vận chuyển

C Trên phân tử ARN thông tin                                 

D Trên một thuỳ tròn của phân tử ARN vận chuyển

Câu hỏi 21 :

Phân tử prôtêin gồm một mạch pôlipeptit không xoắn cuộn là:

A Prôtêin bậc 1                       

B Prôtêin bậc 2                 

C Prôtêin bậc 3               

D Prôtêin bậc 4

Câu hỏi 22 :

 Liên kết peptit trong phân tử prôtêin được hình thành giữa:

A Các nhóm –COOH của các axit amin

B Các nhóm –NH2 của các axit amin

C Các nhóm gốc của các axit amin    

D Nhóm –COOH  của aa này với nhóm–NH2 của aa kế tiếp

Câu hỏi 23 :

Đặc điểm có trong cấu trúc của prôtêin mà không có trong cấu trúc của ADN và ARN là:

A Có cấu tạo 1 mạch                                            

B  Có các liên kết peptit giữa các axit amin

C Có tính đa dạng và tính đặc trưng                      

D Trên mạch cấu tạo có các vòng xoắn

Câu hỏi 24 :

 Đặc điểm của prôtêin bậc 4 khác biệt với prôtêin các bậc còn lại là:

A Được cấu tạo từ các axit amin                                 

B Cấu tạo từ 2 hay nhiều mạch pôlipeptit

C Có các liên kết peptit giữa các đơn phân                 

D Có các liên kết hiđrô

Câu hỏi 25 :

Đặc điểm nào sau đây không phải của prôtêin?

A Có tính đa dạng                                                            

B Có tính đặc thù

C Được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau              

D Cấu tạo xoắn kép 

Câu hỏi 26 :

Khi các axit amin hình thành liên kết để nối lại với nhau thành mạch thì những phân tử chất nào sau đây được giải phóng ra môi trường?

A Nước 

B Đường  

C Axit phôtphoric                           

D Axit béo

Câu hỏi 27 :

Trong phân tử prôtêin, các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết …(A)… tạo thành …(B)…

A (A): peptit, (B): chuỗi pôlipeptit                       

B (A): hoá trị, (B): chuỗi pôlinuclêôtit

C (A): peptit, (B): chuỗi pôlinuclêôtit                   

D (A): hoá trị, (B): chuỗi pôlipeptit

Câu hỏi 29 :

Tính đặc thù của anticodon là:

A sự bổ sung tương ứng với codon trên mARN

B sự bổ sung tương ứng với bộ ba trên rARN

C phân tử tARN liên kết với aa

D có thể biến đổi phụ thuộc vào aa liên kết

Câu hỏi 30 :

Đặc tính nào của mã di truyền phản ánh tính chung nhất của sinh giới?

A phổ biến          

B thoái hóa         

C đặc hiệu

D liên tục

Câu hỏi 31 :

Nội dung nào không đúng khi nói đến axit nucleic?

A chứa thông tin di truyền         

B đại phân tử

C hợp chất hữu cơ có tính axit ở trong nhân tế bào                   

D luôn luôn có khả năng tự sao

Câu hỏi 32 :

Mã di truyền chứa trong:

A mạch ARN                  

B mạch bổ sung ADN    

C mạch gốc ADN

D mạch polipeptit

Câu hỏi 33 :

Gen phân mảnh có vùng mã hóa không liên tục gặp ở:

A virut

B vi khuẩn

C thực khuẩn thể

D sinh vật bậc cao

Câu hỏi 34 :

 Sinh vật nào sau đây có trình tự tăng cường Enhacer?

A vi khuẩn lam

B virut

C thể thực khuẩn

D nấm men

Câu hỏi 36 :

Khi nói về gen phân mảnh, kết luận nào sau đây sẽ đúng ?

A gen phân mảnh là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các gen ở sinh vật nhân thực. 

B gen phân mảnh phiên mã 1 lần sẽ tổng hợp được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành. 

C khi gen phân mảnh phiên mã, các đoạn intron không được dùng làm khuôn để tổng hợp mARN 

D gen phân mảnh là loại gen hầu hết không có ở sinh vật nhân sơ. 

Câu hỏi 38 :

Về cấu tạo, cả ADN và protein đều có đặc điểm chung là: 

A cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù. 

B đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung 

C các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste

D đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau. 

Câu hỏi 40 :

Điều nào sau đây chỉ có ở gen sinh vật nhân thực mà không có ở gen ở sinh vật nhân sơ?

A mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài

B có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau

C được cấu tạo từ 4 loại nu theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung. 

D vùng mã hóa ở một số gen có chứa các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron. 

Câu hỏi 41 :

 Khi nói về cấu trúc không gian của ADN, điều nào sau đây không đúng?

A hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau. 

B có cấu trúc hai mạch xoắn kép, đường kính vòng xoắn 20A0

C chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4A0 gồm 10 cặp nu

D các cặp base nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. 

Câu hỏi 42 :

Mỗi phân tử tARN: 

A Có chức năng vận chuyển aa để dịch mã và vận chuyển các chất khác trong tế bào. 

B Có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba trên mARN 

C Chỉ gắn với một loại aa, aa được gắn vào đầu 3 của chuỗi polinucleotit . 

D Có cấu trúc 2 sợi đơn và tạo liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung. 

Câu hỏi 43 :

Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng: 

A nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. 

B có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. 

C mang các gen không phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. 

D có độ dài và số lượng nu luôn bằng nhau. 

Câu hỏi 44 :

Phân tử ADN không có chức năng nào sau đây?

A Lưu trữ thông tin di truyền

B Truyền đạt thông tin di truyền 

C Là khuôn tổng hợp protein     

D Bảo quản thông tin di truyền

Câu hỏi 45 :

 Đặc điểm trong cấu tạo của ARN khác biệt với cấu tạo của ADN là:

A Có 2 mạch xoắn                                                    

B Có liên kết hiđrô giữa các đơn phân

C Có bazơ timin và không có bazơ uraxin               

D Cấu trúc một mạch pôliribônuclêôtit

Câu hỏi 46 :

 Bộ ba ribônuclêôtit nằm trên phân tử mARN được gọi là:

A Bộ ba mã sao          

B Bộ ba đối mã               

C Bộ ba mã gốc                    

D Bộ ba mật mã

Câu hỏi 47 :

 Bộ ba đối mã nằm ở:

A Đầu tự do của phân tử ARN vận chuyển              

B Đầu cuộn của phân tử ARN vận chuyển

C Trên phân tử ARN thông tin                                 

D Trên một thuỳ tròn của phân tử ARN vận chuyển

Câu hỏi 48 :

Phân tử prôtêin gồm một mạch pôlipeptit không xoắn cuộn là:

A Prôtêin bậc 1                       

B Prôtêin bậc 2                 

C Prôtêin bậc 3               

D Prôtêin bậc 4

Câu hỏi 49 :

 Liên kết peptit trong phân tử prôtêin được hình thành giữa:

A Các nhóm –COOH của các axit amin

B Các nhóm –NH2 của các axit amin

C Các nhóm gốc của các axit amin    

D Nhóm –COOH  của aa này với nhóm–NH2 của aa kế tiếp

Câu hỏi 50 :

Đặc điểm có trong cấu trúc của prôtêin mà không có trong cấu trúc của ADN và ARN là:

A Có cấu tạo 1 mạch                                            

B  Có các liên kết peptit giữa các axit amin

C Có tính đa dạng và tính đặc trưng                      

D Trên mạch cấu tạo có các vòng xoắn

Câu hỏi 51 :

 Đặc điểm của prôtêin bậc 4 khác biệt với prôtêin các bậc còn lại là:

A Được cấu tạo từ các axit amin                                 

B Cấu tạo từ 2 hay nhiều mạch pôlipeptit

C Có các liên kết peptit giữa các đơn phân                 

D Có các liên kết hiđrô

Câu hỏi 52 :

Đặc điểm nào sau đây không phải của prôtêin?

A Có tính đa dạng                                                            

B Có tính đặc thù

C Được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau              

D Cấu tạo xoắn kép 

Câu hỏi 53 :

Khi các axit amin hình thành liên kết để nối lại với nhau thành mạch thì những phân tử chất nào sau đây được giải phóng ra môi trường?

A Nước 

B Đường  

C Axit phôtphoric                           

D Axit béo

Câu hỏi 54 :

Trong phân tử prôtêin, các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết …(A)… tạo thành …(B)…

A (A): peptit, (B): chuỗi pôlipeptit                       

B (A): hoá trị, (B): chuỗi pôlinuclêôtit

C (A): peptit, (B): chuỗi pôlinuclêôtit                   

D (A): hoá trị, (B): chuỗi pôlipeptit

Câu hỏi 56 :

Đặc tính nào của mã di truyền phản ánh tính chung nhất của sinh giới?

A phổ biến          

B thoái hóa         

C đặc hiệu

D liên tục

Câu hỏi 57 :

Nội dung nào không đúng khi nói đến axit nucleic?

A chứa thông tin di truyền         

B đại phân tử

C hợp chất hữu cơ có tính axit ở trong nhân tế bào                   

D luôn luôn có khả năng tự sao

Câu hỏi 58 :

Gen phân mảnh có vùng mã hóa không liên tục gặp ở:

A virut

B vi khuẩn

C thực khuẩn thể

D sinh vật bậc cao

Câu hỏi 61 :

Về cấu tạo, cả ADN và protein đều có đặc điểm chung là: 

A cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù. 

B đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung 

C các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste

D đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau. 

Câu hỏi 63 :

Điều nào sau đây chỉ có ở gen sinh vật nhân thực mà không có ở gen ở sinh vật nhân sơ?

A mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài

B có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau

C được cấu tạo từ 4 loại nu theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung. 

D vùng mã hóa ở một số gen có chứa các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron. 

Câu hỏi 64 :

 Khi nói về cấu trúc không gian của ADN, điều nào sau đây không đúng?

A hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau. 

B có cấu trúc hai mạch xoắn kép, đường kính vòng xoắn 20A0

C chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4A0 gồm 10 cặp nu

D các cặp base nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. 

Câu hỏi 65 :

Mỗi phân tử tARN: 

A Có chức năng vận chuyển aa để dịch mã và vận chuyển các chất khác trong tế bào. 

B Có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba trên mARN 

C Chỉ gắn với một loại aa, aa được gắn vào đầu 3 của chuỗi polinucleotit . 

D Có cấu trúc 2 sợi đơn và tạo liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung. 

Câu hỏi 66 :

Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng: 

A nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. 

B có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. 

C mang các gen không phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. 

D có độ dài và số lượng nu luôn bằng nhau. 

Câu hỏi 67 :

Phân tử ADN không có chức năng nào sau đây?

A Lưu trữ thông tin di truyền

B Truyền đạt thông tin di truyền 

C Là khuôn tổng hợp protein     

D Bảo quản thông tin di truyền

Câu hỏi 68 :

 Đặc điểm trong cấu tạo của ARN khác biệt với cấu tạo của ADN là:

A Có 2 mạch xoắn                                                    

B Có liên kết hiđrô giữa các đơn phân

C Có bazơ timin và không có bazơ uraxin               

D Cấu trúc một mạch pôliribônuclêôtit

Câu hỏi 69 :

 Bộ ba ribônuclêôtit nằm trên phân tử mARN được gọi là:

A Bộ ba mã sao          

B Bộ ba đối mã               

C Bộ ba mã gốc                    

D Bộ ba mật mã

Câu hỏi 70 :

 Bộ ba đối mã nằm ở:

A Đầu tự do của phân tử ARN vận chuyển              

B Đầu cuộn của phân tử ARN vận chuyển

C Trên phân tử ARN thông tin                                 

D Trên một thuỳ tròn của phân tử ARN vận chuyển

Câu hỏi 71 :

 Liên kết peptit trong phân tử prôtêin được hình thành giữa:

A Các nhóm –COOH của các axit amin

B Các nhóm –NH2 của các axit amin

C Các nhóm gốc của các axit amin    

D Nhóm –COOH  của aa này với nhóm–NH2 của aa kế tiếp

Câu hỏi 72 :

Đặc điểm nào sau đây không phải của prôtêin?

A Có tính đa dạng                                                            

B Có tính đặc thù

C Được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau              

D Cấu tạo xoắn kép 

Câu hỏi 73 :

Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên

A hoocmôn insulin

B ADN pôlimeraza.   

C ARN pôlimeraza.

D gen

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK