A Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian.
B Cơ năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C Tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với li độ của nó.
D Độ lớn của hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của chất điểm.
A 4/15 (s)
B 7/30(s)
C 3/10(s)
D 1/30(s)
A Khoảng vân không đổi.
B Độ rộng của trường giao thoa giảm.
C Số vân quan sát tăng.
D Vân trung tâm dịch chuyển cùng chiều S.
A Roto của động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc từ trường quay.
B Hai bộ phận chính của động cơ là roto và stato.
C Nguyên tắc hoạt động của động cơ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
D Vecto cảm ứng từ của từ trường quay trong động cơ luôn thay đổi cả về hướng và trị số.
A 5,4 cm
B 10,8 cm
C 6,2 cm
D 12,4 cm
A 20 Ω
B 60 Ω
C 30 Ω
D 40 Ω
A 50Hz
B 75 Hz
C 25 Hz
D 100 Hz
A Tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C Để chụp bề mặt trái đất từ vệ tinh.
D Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
A Có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.
B Có cùng tần số và cùng độ to phát ra ở hai nhạc cụ khác nhau.
C Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
D Có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
A 1000 vòng/phút.
B 750 vòng/phút.
C 375 vòng/phút.
D 1500 vòng/phút.
A 0,1 π(s)
B 0,15π(s)
C 0,2 π(s)
D 0,3 π(s)
A 130V
B 75V
C 100V
D 100V
A 70 dB
B 72dB
C 75 dB
D 65 dB
A Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay rôto.
B Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
C Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của rôto.
D Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.
A Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B Dao động cưỡng bức tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực lưỡng bức.
D Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
A Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn day thuần cảm cản trở dòng điện và cản trở đó tăng theo tần số của dòng điện.
B Đối với dòng điện không đổi, cuộn cảm thuần có tác dụng như một điện trở thuần.
C Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự tỏa nhiệt trên cuộn cảm.
D Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm nhanh pha π/2 so với dòng điện xoay chiều chạy qua nó.
A π/6 và 4cm
B -π/6 và 4cm
C π/6 và cm
D -π/6 và cm
A -3.10-8C
B 2.107C
C -2.10-7C
D 3.10-8C
A Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số.
B Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
C Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vecto không đổi.
D Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của vật cũng dao động tuần hoàn.
A x = 10cos(2πt - 3π/4) (cm).
B x = 5cos(2πt +π/4) (cm).
C x = 10cos(2πt -π/4) (cm).
D x = 5cos(2πt -π/4) (cm).
A 60 Ω
B 40 Ω
C 80 Ω
D 135 Ω
A Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
B Vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
A 17,68 μF
B 35,37 μF
C 37,35 μF
D 74,70 μF
A Chùm bức xạ 1 và chùm bức xạ 4.
B Chùm bức xạ 2.
C Chùm bức xạ 2 và chùm bức xạ 3.
D Chùm bức xạ 4.
A Mắt người bình thường.
B Màn ảnh huỳnh quang.
C Kính ảnh hồng ngoại.
D Tế bào quang điện với catot kim loại có giới hạn quang điện là 0,55μm.
A 3I0/4
B I0/4
C I0/2
D I0/
A Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong chân không.
B Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền.
C Sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ và khúc xạ như ánh sáng tại mặt ngăn cách giữa các môi trường.
D Sóng điện từ không bị môi trường truyền sóng hấp thụ.
A Từ 20 cm đến 28cm.
B Từ 20 cm đến 28cm.
C Từ 24 cm đến 32 cm.
D Từ 18 cm đến 26cm.
A Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
B Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C Giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
D Giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ.
A 0,3A
B 0,3mA
C 3.105A
D 3.10-5A
A Cùng pha
B Ngược pha
C Vuông pha
D Với độ lệch pha không xác định
A 9 điểm
B 10 điểm
C 8 điểm
D 11 điểm
A 2MeV
B 3MeV
C 4MeV
D 5MeV
A Một quang phổ liên tục.
B Quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối.
C Bốn vạch màu trên nền tối.
D Màn quan sát hoàn toàn tối.
A Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng đắc trưng cho tính chất hạt của ánh sáng.
B Khi ánh sáng truyền đi các photon, ánh sáng có năng lượng không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng.
C Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
D Ánh sáng đơn sắc có bước sóng dài, photon của nó có năng lượng càng lớn.
A 0,492mW
B 0,680mW
C 0,365mW
D 0,405mW
A 1,09.1027MeV.
B 1,74.1015J.
C 18,07MeV.
D 1,89.1015J.
A Tổng năng lượng liên kết của hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết các hạt sau phản ứng.
B Tổng số nuclon các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng số nuclon các hạt sau phản ứng.
C Tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng số nuclon các hạt trước phản ứng.
D Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân sau phản ứng
A Ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt.
B Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng mờ nhạt.
C Khi tính chất hạt càng thể hiện rõ nét, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D Ánh sáng có bước sóng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
A 276 ngày
B 552 ngày
C 414 ngày
D 138 ngày
A 75 W
B 100 W
C 75 W
D 150 W
A 96,4%
B 92,8%
C 94,6%
D 98,6%
A 10
B 13
C 11
D 12
A 14 ngày.
B 56 ngày.
C 21 ngày.
D 28 ngày.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK