Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề lý thuyết số 07 ( có video chữa)

Đề lý thuyết số 07 ( có video chữa)

Câu hỏi 1 :

 Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG?

A Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. 

B Tạp âm là các âm có tần số không xác định.

C  Độ cao của âm là một đặc tính của âm. 

D Âm sắc là một đặc tính của âm.

Câu hỏi 2 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A  Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to” .

B Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “ bé” .

C Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to” .

D Âm “ to” hay “ nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm

Câu hỏi 3 :

 Hai sóng kết hợp là hai sóng:

A  Có chu kì bằng nhau               

B Có tần số gần bằng nhau

C

Có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi        

D Có bước sóng bằng nhau

Câu hỏi 4 :

  Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải dao động cùng pha, có:

A Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.    

B Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.

C Cùng tần số và cùng pha.

D Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 5 :

 Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì

A  sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.

B  sóng gặp khe và phản xạ lại.

C sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới.

D sóng gặp khe sẽ dừng lại.

Câu hỏi 6 :

   Chọn câu trả lời đúng

A Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.

B Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.

C Hai sóng có cùng tần số và có độ lêch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp

D Hai nguồn dao động có cphương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.

Câu hỏi 9 :

   Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy  ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:

A cùng tần số, cùng pha.   

B cùng tần số, ngược pha.  

C cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.  

D cùng biên độ, cùng pha

Câu hỏi 10 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.

B  Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có haidao động cùng chiều,cùngphagặp nhau

C Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.  

Câu hỏi 11 :

   Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG?

A Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại

B Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

D Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Câu hỏi 12 :

Tìm câu trả lời SAI: Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì

A Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng

B  Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của sóng phản xạ và sóng tới trên cùng phương truyền sóng

C  Sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng

D Sóng dừng là sự giao thoa sóng dừng lại 

Câu hỏi 13 :

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng các giữa hai nút liên tiếp bằng:

A Một bước sóng.           

B Nửa bước sóng.           

C     Một phần tư bước sóng.          

D Hai lần bước sóng.

Câu hỏi 14 :

 Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:

A Độ dài của dây.           

B Một nửa độ dài của dây.

C Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp.

D Hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp. 

Câu hỏi 15 :

  Sóng dừng là:

A  Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

B Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường.

C  Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng phương truyền sóng.

D Sóng tạo thành giữa hai điểm tự do trong không gian

Câu hỏi 16 :

 Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là :

A  l = kλ  

B l =k λ/2     

C  l = (2k + 1)λ/2      

D  l = (2k + 1) λ /4 

Câu hỏi 17 :

 Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi cả hai đầu dây A, B đều cố định hay đều tự do là:

A  l = kλ    

B  l = k λ/2               

C  l = (2k + 1)λ/2   

D l = (2k + 1)λ/4

Câu hỏi 18 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A  Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

B Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.

C Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

D Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu

Câu hỏi 20 :

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc

D  Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

Câu hỏi 21 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A tần số của nó không thay đổi.     

B bước sóng của nó không thay đổi.

C vận tốc của nó giảm.           

D bước sóng của nó giảm

Câu hỏi 22 :

 Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG?

A Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. 

B Tạp âm là các âm có tần số không xác định.

C  Độ cao của âm là một đặc tính của âm. 

D Âm sắc là một đặc tính của âm.

Câu hỏi 23 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A  Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to” .

B Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “ bé” .

C Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to” .

D Âm “ to” hay “ nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm

Câu hỏi 24 :

 Hai sóng kết hợp là hai sóng:

A  Có chu kì bằng nhau               

B Có tần số gần bằng nhau

C

Có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi        

D Có bước sóng bằng nhau

Câu hỏi 25 :

  Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải dao động cùng pha, có:

A Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.    

B Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.

C Cùng tần số và cùng pha.

D Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 26 :

 Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì

A  sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.

B  sóng gặp khe và phản xạ lại.

C sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới.

D sóng gặp khe sẽ dừng lại.

Câu hỏi 27 :

   Chọn câu trả lời đúng

A Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.

B Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.

C Hai sóng có cùng tần số và có độ lêch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp

D Hai nguồn dao động có cphương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.

Câu hỏi 30 :

   Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy  ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:

A cùng tần số, cùng pha.   

B cùng tần số, ngược pha.  

C cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.  

D cùng biên độ, cùng pha

Câu hỏi 31 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.

B  Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có haidao động cùng chiều,cùngphagặp nhau

C Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.  

Câu hỏi 32 :

   Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG?

A Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại

B Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

D Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Câu hỏi 33 :

Tìm câu trả lời SAI: Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì

A Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng

B  Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của sóng phản xạ và sóng tới trên cùng phương truyền sóng

C  Sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng

D Sóng dừng là sự giao thoa sóng dừng lại 

Câu hỏi 34 :

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng các giữa hai nút liên tiếp bằng:

A Một bước sóng.           

B Nửa bước sóng.           

C     Một phần tư bước sóng.          

D Hai lần bước sóng.

Câu hỏi 35 :

 Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:

A Độ dài của dây.           

B Một nửa độ dài của dây.

C Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp.

D Hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp. 

Câu hỏi 36 :

  Sóng dừng là:

A  Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

B Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường.

C  Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng phương truyền sóng.

D Sóng tạo thành giữa hai điểm tự do trong không gian

Câu hỏi 37 :

 Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là :

A  l = kλ  

B l =k λ/2     

C  l = (2k + 1)λ/2      

D  l = (2k + 1) λ /4 

Câu hỏi 38 :

 Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi cả hai đầu dây A, B đều cố định hay đều tự do là:

A  l = kλ    

B  l = k λ/2               

C  l = (2k + 1)λ/2   

D l = (2k + 1)λ/4

Câu hỏi 39 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A  Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

B Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.

C Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

D Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu

Câu hỏi 41 :

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc

D  Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

Câu hỏi 42 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A tần số của nó không thay đổi.     

B bước sóng của nó không thay đổi.

C vận tốc của nó giảm.           

D bước sóng của nó giảm

Câu hỏi 43 :

 Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG?

A Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. 

B Tạp âm là các âm có tần số không xác định.

C  Độ cao của âm là một đặc tính của âm. 

D Âm sắc là một đặc tính của âm.

Câu hỏi 44 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A  Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to” .

B Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “ bé” .

C Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “ to” .

D Âm “ to” hay “ nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm

Câu hỏi 45 :

 Hai sóng kết hợp là hai sóng:

A  Có chu kì bằng nhau               

B Có tần số gần bằng nhau

C

Có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi        

D Có bước sóng bằng nhau

Câu hỏi 46 :

  Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải dao động cùng pha, có:

A Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.    

B Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.

C Cùng tần số và cùng pha.

D Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 47 :

 Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì

A  sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.

B  sóng gặp khe và phản xạ lại.

C sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới.

D sóng gặp khe sẽ dừng lại.

Câu hỏi 48 :

   Chọn câu trả lời đúng

A Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.

B Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.

C Hai sóng có cùng tần số và có độ lêch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp

D Hai nguồn dao động có cphương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.

Câu hỏi 51 :

   Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy  ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:

A cùng tần số, cùng pha.   

B cùng tần số, ngược pha.  

C cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.  

D cùng biên độ, cùng pha

Câu hỏi 52 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.

B  Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có haidao động cùng chiều,cùngphagặp nhau

C Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.  

Câu hỏi 53 :

   Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG?

A Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại

B Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

D Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Câu hỏi 54 :

Tìm câu trả lời SAI: Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì

A Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng

B  Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của sóng phản xạ và sóng tới trên cùng phương truyền sóng

C  Sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng

D Sóng dừng là sự giao thoa sóng dừng lại 

Câu hỏi 55 :

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng các giữa hai nút liên tiếp bằng:

A Một bước sóng.           

B Nửa bước sóng.           

C     Một phần tư bước sóng.          

D Hai lần bước sóng.

Câu hỏi 56 :

 Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:

A Độ dài của dây.           

B Một nửa độ dài của dây.

C Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp.

D Hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp. 

Câu hỏi 57 :

  Sóng dừng là:

A  Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

B Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường.

C  Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng phương truyền sóng.

D Sóng tạo thành giữa hai điểm tự do trong không gian

Câu hỏi 58 :

 Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là :

A  l = kλ  

B l =k λ/2     

C  l = (2k + 1)λ/2      

D  l = (2k + 1) λ /4 

Câu hỏi 59 :

 Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi cả hai đầu dây A, B đều cố định hay đều tự do là:

A  l = kλ    

B  l = k λ/2               

C  l = (2k + 1)λ/2   

D l = (2k + 1)λ/4

Câu hỏi 60 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A  Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

B Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.

C Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

D Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu

Câu hỏi 62 :

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc

D  Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

Câu hỏi 63 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A tần số của nó không thay đổi.     

B bước sóng của nó không thay đổi.

C vận tốc của nó giảm.           

D bước sóng của nó giảm

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK