Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề lý thuyết số 03 ( có video chữa)

Đề lý thuyết số 03 ( có video chữa)

Câu hỏi 1 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh:

A Tổng năng lượng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

B Tổng năng lượng là một đại lượng biến thiên theo ly độ.

C Động năng va thế năng là những đại lường biến thiên điều hòa

D Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.

Câu hỏi 2 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh:

A Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

B Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương tần số dao động.

C Cơ năng là một hàm hình sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động.

D Có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng được bảo toàn.

Câu hỏi 4 :

   Điều nào là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng của con lắc lò xo :  

A  Giảm 9/4 lần khi tần số góc ω tăng lên 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.

B Tăng 16/9 lần khi tần số góc ω tăng 5 lần và biên độ A giảm 3 lần.

C Tăng 16 lần khi tần số dao động f và biên độ A tăng lên 2 lần

D Giảm 4 lần khi tần số f tăng 2 lần và biên độ A giảm 3 lần.

Câu hỏi 6 :

Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A tăng lên 2 lần.  

B giảm đi 2 lần. 

C tăng lên 4 lần       

D giảm đi 4 lần.

Câu hỏi 7 :

Trong dđộng đhoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.

B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.

C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

D  Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vậthối lượng riêng của con lắc. 

Câu hỏi 8 :

   Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào    

A khối lượng của con lắc.                    

B  trọng lượng của con lắc.

C  tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D khối lượng riêng của con lắc.

Câu hỏi 9 :

 Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với  

A gia tốc trọng trường.     

B chiều dài con lắc.

C  căn bậc hai gia tốc trọng trường. 

D  căn bậc hai chiều dài con lắc.

Câu hỏi 10 :

    Chu kì của một con lăc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ

A Giảm đi            

B  Tăng lên

C

Không đổi        

D Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên

Câu hỏi 11 :

    Chọn câu trả lời sai.

A Sự dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng f0 của hệ gọi là sự tự dao động.

B Một hệ (tự) dđộng là hệ có thể thực hiện dao động tự do.

C Cấu tạo của hệ tự dđộng gồm: vật dđộng và nguồn cung cấp năng lượng.

D Trong sự tự dao động biên độ dao động là hằng số, phụ thuộc vào cách kích thích dao động.

Câu hỏi 12 :

 Chọn câu trả lời sai:  

A Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.

B Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dđộng cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số f ≈ ần số riêng của hệ f0.

C Biên độ cộng hưởng dđộng không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biênđộ của ngoại lực cưỡng bức

D Khi cộng hưởng dao động, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.

Câu hỏi 13 :

 Chọn câu trả lời sai:  

A Dao động tắt dần là dđộng có biên độ giảm dần theo thời gian.

B Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

C Khi cộng hưởng dđộng: tần số dđộng của hệ bằng tần số riêng của hệ dđộng.

D Tần số của dđộng cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu hỏi 14 :

Dao động .... là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.    

A  Điều hoà   

B Tự do.                        

C Tắt dần   

D Cưỡng bức.

Câu hỏi 15 :

   Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?    

A Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

B Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.

C Tần số của lực cưõng bức nhỏ hơn tầnsố riêng của hệ.

D  Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.

Câu hỏi 16 :

   Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? 

A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

B  Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C  Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công +.

D Dao động tắt dần chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu hỏi 17 :

 Câu nào dưới đây về dđộng cưỡng bức là sai? 

A Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dđộng của ngoại lực tuần hoàn.

B Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.

C Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn

D Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi

Câu hỏi 18 :

   Chọn phát biểu đúng khi nói về dđộng cưỡng bức:

A Tần số của dđ cbức là tấn số của ngoại lực tuần hoàn.

B  Tấn số của dđộng cưỡng bức là tần số riêng của hệ.

C Biên độ của dđộng cbức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

D Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu hỏi 19 :

Chọn phát biếu sai khi nói về dao động tắt dần::

A  Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dđộng.

B Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.

C Tần số của dđộng càng lớn thì quá trình dđộng tắt dần càng kéo dài.

D Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.

Câu hỏi 20 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.

B Biên độ dđộng cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tầnsố dđộng riêng của hệ.

C Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trương ngoài là nhỏ.

D Cả A, B và C đều đúng.

Câu hỏi 21 :

  Câu nào là sai khi nói về dao động tắt dần?  

A  Dđộng tắt dần là dđộng có biên độ giảm dần theo thời gian.

B Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.

C Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.

D  A và B

Câu hỏi 22 :

Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? 

A Quả lắc đồng hồ             

B Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường dằn.

C Con lắc lò xo trong phòng thí nghiêm.  

D Con lắc đơn trong phòng thí nghiệm

Câu hỏi 23 :

 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:

A do trọng lực tác dụng lên vật.     

B do lực căng dây treo.

C do lực cản môi trường.     

D do dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu hỏi 24 :

Chọn phát biểu đúng:

A Dđộng của hệ chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn là dđộng tự do.

B Chu kỳ của hệ dđộng tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

C Chu kỳ của hệ dđộng tự do không phụ thuộc vào biên độ dđộng.

D  Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát.

Câu hỏi 25 :

  Chọn định nghĩa đúng của dao động tự do:

A dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

B dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực.

C dao động tự do có chu kỳ xác định và luôn không đổi.

D dao động tự do có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.

Câu hỏi 26 :

  Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng ?    

A Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi.

B Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.

C Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn

D  Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu hỏi 27 :

   Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức ?

A Dao động ổn định của vật là dao động điều hoà.

B Tần số của dao động luôn có giá trị bằng tần số của ngoại lực

C Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ nghịch biên độ của ngoại lực.

D Biên độ dao động đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần.

Câu hỏi 28 :

  Chọn phát biểu sai:

A Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi ngoại lực tuần hoàn có tần số f bằng tần số riêng của hệ f0 gọi là sự cộng hưởng.

B Biên độ của dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ.

C Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần.

D Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kỹthuật.

Câu hỏi 31 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh:

A Tổng năng lượng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

B Tổng năng lượng là một đại lượng biến thiên theo ly độ.

C Động năng va thế năng là những đại lường biến thiên điều hòa

D Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.

Câu hỏi 32 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh:

A Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

B Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương tần số dao động.

C Cơ năng là một hàm hình sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động.

D Có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng được bảo toàn.

Câu hỏi 34 :

   Điều nào là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng của con lắc lò xo :  

A  Giảm 9/4 lần khi tần số góc ω tăng lên 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.

B Tăng 16/9 lần khi tần số góc ω tăng 5 lần và biên độ A giảm 3 lần.

C Tăng 16 lần khi tần số dao động f và biên độ A tăng lên 2 lần

D Giảm 4 lần khi tần số f tăng 2 lần và biên độ A giảm 3 lần.

Câu hỏi 36 :

Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A tăng lên 2 lần.  

B giảm đi 2 lần. 

C tăng lên 4 lần       

D giảm đi 4 lần.

Câu hỏi 37 :

Trong dđộng đhoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.

B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.

C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

D  Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vậthối lượng riêng của con lắc. 

Câu hỏi 38 :

   Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào    

A khối lượng của con lắc.                    

B  trọng lượng của con lắc.

C  tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D khối lượng riêng của con lắc.

Câu hỏi 39 :

 Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với  

A gia tốc trọng trường.     

B chiều dài con lắc.

C  căn bậc hai gia tốc trọng trường. 

D  căn bậc hai chiều dài con lắc.

Câu hỏi 40 :

    Chu kì của một con lăc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ

A Giảm đi            

B  Tăng lên

C

Không đổi        

D Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên

Câu hỏi 41 :

    Chọn câu trả lời sai.

A Sự dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng f0 của hệ gọi là sự tự dao động.

B Một hệ (tự) dđộng là hệ có thể thực hiện dao động tự do.

C Cấu tạo của hệ tự dđộng gồm: vật dđộng và nguồn cung cấp năng lượng.

D Trong sự tự dao động biên độ dao động là hằng số, phụ thuộc vào cách kích thích dao động.

Câu hỏi 42 :

 Chọn câu trả lời sai:  

A Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.

B Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dđộng cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số f ≈ ần số riêng của hệ f0.

C Biên độ cộng hưởng dđộng không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biênđộ của ngoại lực cưỡng bức

D Khi cộng hưởng dao động, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.

Câu hỏi 43 :

 Chọn câu trả lời sai:  

A Dao động tắt dần là dđộng có biên độ giảm dần theo thời gian.

B Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

C Khi cộng hưởng dđộng: tần số dđộng của hệ bằng tần số riêng của hệ dđộng.

D Tần số của dđộng cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu hỏi 44 :

Dao động .... là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.    

A  Điều hoà   

B Tự do.                        

C Tắt dần   

D Cưỡng bức.

Câu hỏi 45 :

   Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?    

A Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

B Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.

C Tần số của lực cưõng bức nhỏ hơn tầnsố riêng của hệ.

D  Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.

Câu hỏi 46 :

   Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? 

A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

B  Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C  Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công +.

D Dao động tắt dần chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu hỏi 47 :

 Câu nào dưới đây về dđộng cưỡng bức là sai? 

A Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dđộng của ngoại lực tuần hoàn.

B Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.

C Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn

D Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi

Câu hỏi 48 :

   Chọn phát biểu đúng khi nói về dđộng cưỡng bức:

A Tần số của dđ cbức là tấn số của ngoại lực tuần hoàn.

B  Tấn số của dđộng cưỡng bức là tần số riêng của hệ.

C Biên độ của dđộng cbức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

D Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu hỏi 49 :

Chọn phát biếu sai khi nói về dao động tắt dần::

A  Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dđộng.

B Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.

C Tần số của dđộng càng lớn thì quá trình dđộng tắt dần càng kéo dài.

D Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.

Câu hỏi 50 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.

B Biên độ dđộng cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tầnsố dđộng riêng của hệ.

C Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trương ngoài là nhỏ.

D Cả A, B và C đều đúng.

Câu hỏi 51 :

  Câu nào là sai khi nói về dao động tắt dần?  

A  Dđộng tắt dần là dđộng có biên độ giảm dần theo thời gian.

B Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.

C Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.

D  A và B

Câu hỏi 52 :

Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? 

A Quả lắc đồng hồ             

B Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường dằn.

C Con lắc lò xo trong phòng thí nghiêm.  

D Con lắc đơn trong phòng thí nghiệm

Câu hỏi 53 :

 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:

A do trọng lực tác dụng lên vật.     

B do lực căng dây treo.

C do lực cản môi trường.     

D do dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu hỏi 54 :

Chọn phát biểu đúng:

A Dđộng của hệ chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn là dđộng tự do.

B Chu kỳ của hệ dđộng tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

C Chu kỳ của hệ dđộng tự do không phụ thuộc vào biên độ dđộng.

D  Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát.

Câu hỏi 55 :

  Chọn định nghĩa đúng của dao động tự do:

A dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

B dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực.

C dao động tự do có chu kỳ xác định và luôn không đổi.

D dao động tự do có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.

Câu hỏi 56 :

  Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng ?    

A Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi.

B Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.

C Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn

D  Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu hỏi 57 :

   Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức ?

A Dao động ổn định của vật là dao động điều hoà.

B Tần số của dao động luôn có giá trị bằng tần số của ngoại lực

C Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ nghịch biên độ của ngoại lực.

D Biên độ dao động đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần.

Câu hỏi 58 :

  Chọn phát biểu sai:

A Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi ngoại lực tuần hoàn có tần số f bằng tần số riêng của hệ f0 gọi là sự cộng hưởng.

B Biên độ của dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ.

C Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần.

D Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kỹthuật.

Câu hỏi 61 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh:

A Tổng năng lượng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

B Tổng năng lượng là một đại lượng biến thiên theo ly độ.

C Động năng va thế năng là những đại lường biến thiên điều hòa

D Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.

Câu hỏi 62 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh:

A Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

B Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương tần số dao động.

C Cơ năng là một hàm hình sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động.

D Có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng được bảo toàn.

Câu hỏi 64 :

   Điều nào là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng của con lắc lò xo :  

A  Giảm 9/4 lần khi tần số góc ω tăng lên 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.

B Tăng 16/9 lần khi tần số góc ω tăng 5 lần và biên độ A giảm 3 lần.

C Tăng 16 lần khi tần số dao động f và biên độ A tăng lên 2 lần

D Giảm 4 lần khi tần số f tăng 2 lần và biên độ A giảm 3 lần.

Câu hỏi 66 :

Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A tăng lên 2 lần.  

B giảm đi 2 lần. 

C tăng lên 4 lần       

D giảm đi 4 lần.

Câu hỏi 67 :

Trong dđộng đhoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.

B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.

C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

D  Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vậthối lượng riêng của con lắc. 

Câu hỏi 68 :

   Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào    

A khối lượng của con lắc.                    

B  trọng lượng của con lắc.

C  tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D khối lượng riêng của con lắc.

Câu hỏi 69 :

 Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với  

A gia tốc trọng trường.     

B chiều dài con lắc.

C  căn bậc hai gia tốc trọng trường. 

D  căn bậc hai chiều dài con lắc.

Câu hỏi 70 :

    Chu kì của một con lăc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ

A Giảm đi            

B  Tăng lên

C

Không đổi        

D Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên

Câu hỏi 71 :

    Chọn câu trả lời sai.

A Sự dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng f0 của hệ gọi là sự tự dao động.

B Một hệ (tự) dđộng là hệ có thể thực hiện dao động tự do.

C Cấu tạo của hệ tự dđộng gồm: vật dđộng và nguồn cung cấp năng lượng.

D Trong sự tự dao động biên độ dao động là hằng số, phụ thuộc vào cách kích thích dao động.

Câu hỏi 72 :

 Chọn câu trả lời sai:  

A Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.

B Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dđộng cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số f ≈ ần số riêng của hệ f0.

C Biên độ cộng hưởng dđộng không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biênđộ của ngoại lực cưỡng bức

D Khi cộng hưởng dao động, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.

Câu hỏi 73 :

 Chọn câu trả lời sai:  

A Dao động tắt dần là dđộng có biên độ giảm dần theo thời gian.

B Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

C Khi cộng hưởng dđộng: tần số dđộng của hệ bằng tần số riêng của hệ dđộng.

D Tần số của dđộng cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu hỏi 74 :

Dao động .... là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.    

A  Điều hoà   

B Tự do.                        

C Tắt dần   

D Cưỡng bức.

Câu hỏi 75 :

   Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?    

A Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

B Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.

C Tần số của lực cưõng bức nhỏ hơn tầnsố riêng của hệ.

D  Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.

Câu hỏi 76 :

   Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? 

A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

B  Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C  Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công +.

D Dao động tắt dần chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu hỏi 77 :

 Câu nào dưới đây về dđộng cưỡng bức là sai? 

A Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dđộng của ngoại lực tuần hoàn.

B Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.

C Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn

D Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi

Câu hỏi 78 :

   Chọn phát biểu đúng khi nói về dđộng cưỡng bức:

A Tần số của dđ cbức là tấn số của ngoại lực tuần hoàn.

B  Tấn số của dđộng cưỡng bức là tần số riêng của hệ.

C Biên độ của dđộng cbức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

D Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu hỏi 79 :

Chọn phát biếu sai khi nói về dao động tắt dần::

A  Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dđộng.

B Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.

C Tần số của dđộng càng lớn thì quá trình dđộng tắt dần càng kéo dài.

D Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.

Câu hỏi 80 :

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.

B Biên độ dđộng cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tầnsố dđộng riêng của hệ.

C Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trương ngoài là nhỏ.

D Cả A, B và C đều đúng.

Câu hỏi 81 :

  Câu nào là sai khi nói về dao động tắt dần?  

A  Dđộng tắt dần là dđộng có biên độ giảm dần theo thời gian.

B Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.

C Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.

D  A và B

Câu hỏi 82 :

Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? 

A Quả lắc đồng hồ             

B Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường dằn.

C Con lắc lò xo trong phòng thí nghiêm.  

D Con lắc đơn trong phòng thí nghiệm

Câu hỏi 83 :

 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:

A do trọng lực tác dụng lên vật.     

B do lực căng dây treo.

C do lực cản môi trường.     

D do dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu hỏi 84 :

Chọn phát biểu đúng:

A Dđộng của hệ chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn là dđộng tự do.

B Chu kỳ của hệ dđộng tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

C Chu kỳ của hệ dđộng tự do không phụ thuộc vào biên độ dđộng.

D  Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát.

Câu hỏi 85 :

  Chọn định nghĩa đúng của dao động tự do:

A dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

B dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực.

C dao động tự do có chu kỳ xác định và luôn không đổi.

D dao động tự do có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.

Câu hỏi 86 :

  Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng ?    

A Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi.

B Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.

C Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn

D  Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu hỏi 87 :

   Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức ?

A Dao động ổn định của vật là dao động điều hoà.

B Tần số của dao động luôn có giá trị bằng tần số của ngoại lực

C Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ nghịch biên độ của ngoại lực.

D Biên độ dao động đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần.

Câu hỏi 88 :

  Chọn phát biểu sai:

A Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi ngoại lực tuần hoàn có tần số f bằng tần số riêng của hệ f0 gọi là sự cộng hưởng.

B Biên độ của dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ.

C Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần.

D Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kỹthuật.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK