Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi thử THPT Quốc GiaĐH Môn Vật Lý năm 2016Đề 25(có video chữa)

Đề thi thử THPT Quốc GiaĐH Môn Vật Lý năm 2016Đề 25(có video chữa)

Câu hỏi 13 :

Hiệu tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều

A phải có điều kiện về bước sóng giới hạn cho ánh sáng kích thích để hiện tượng có thể xảy ra. 

B là hiện tượng electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp đến kim loại đó.

C là hiện tượng vật liệu dẫn điện kém trở thành dẫn điện tốt khi được chiếu ánh sáng thích hợp.

D được ứng dụng để chế tạo pin quang điện

Câu hỏi 15 :

Khi chiếu một bức xạ kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu lục. Bức xạ kích thích đó không thể là:

A tia tử ngoại                        

B ánh sáng đơn sắc lam

C ánh sáng đơn sắc vàng                            

D ánh sáng trắng

Câu hỏi 30 :

Công thoát electron của một kim loại là 2,48 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là:

A 0,5 μm                 

B 0,8 μm                

C 0,5 nm                    

D 0,8 nm

Câu hỏi 34 :

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f2π2. Khi thay đổi R thì

A công suất tiêu thụ trên mạch không đổi                 

B độ lệch pha giữa u và i thay đổi

C hệ số công suất trên mạch thay đổi.    

D hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.

Câu hỏi 40 :

Cho hạt nhân urani _{92}^{}\textrm{238}U. Số nơtron trong 119 gam urani _{92}^{}\textrm{238}U là:

A  2,2.1025  hạt   

B 1,2.1025  hạt   

C 8,8.1025  hạt   

D 4,4.1025  hạt   

Câu hỏi 41 :

Cho đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức nào sau đây?

A i = cos(50πt + π/6) (A)

B i = 0,5.cos(50πt + π/4) (A)

C i = cos(25πt + π/6) (A)

D i = cos(50πt/3 + π/3) (A)

Câu hỏi 44 :

Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra?

A Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

B Tăng điện dung của tụ điện.

C Giảm điện trở thuần của đoạn mạch.  

D Giảm tần số của dòng điện.   

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK