Hạt nhân nguyên tử Đề 5

Câu hỏi 1 :

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị

A giống nhau với mọi hạt nhân.             

B lớn nhất đối với các hạt nhân nặng.

C lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ.      

D lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình.

Câu hỏi 4 :

Hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) có cấu tạo gồm

A 33 prôton và 27 nơtron.          

B 27 prôton và 60 nơtron.

C 27 prôton và 33 nơtron.          

D 33 prôton và 27 nơtron. 

Câu hỏi 7 :

Cấu tạo của nguyên tử _{6}^{12}\textrm{C} gồm:

A 6 prôtôn, 6 nơtron.                  

B 6 prôtôn, 6 nơtron, 6 electron.

C 6 prôtôn, 12 nơtron. 

D 6 prôtôn, 12 nơtron, 6 electron.

Câu hỏi 8 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Năng lượng liên kết gồm động năng và năng lượng nghỉ.

B Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

C Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.

D Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

Câu hỏi 9 :

Nguyên tử pôlôni _{84}^{210}\textrm{Po} có điện tích là 

A 210 e. 

B 126 e.

C 84 e. 

D 0

Câu hỏi 10 :

Phát biểu nào sau đây là đúng. Đồng vị là các nguyên tử mà 

A hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. 

B hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.

C hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. 

D hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.

Câu hỏi 12 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?

A Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

B Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.

C Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ.

D Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 13 :

Chọn câu sai. Tia anpha

A bị lệch khi bay xuyên qua một điện trường hay từ trường.

B làm iôn hoá chất khí.

C làm phát quang một số chất.

D có khả năng đâm xuyên mạnh.

Câu hỏi 14 :

Chọn câu sai. Tia gamma

A gây nguy hại cho cơ thể.         

B có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

C không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.

D có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia X.

Câu hỏi 15 :

Chọn câu sai nhất. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

A tia \alpha và tia \beta

B tia \gamma và tia \beta.             

C tia \gamma và tia X. 

D tia \beta và tia X.

Câu hỏi 18 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tia \(\alpha \)?

A Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.

B Khi truyền trong không khí nó làm iôn hoá mạnh các nguyên tử trên đường đi.

C Khi truyền trong không khí nó bị mất năng lượng rất nhanh.

D Có thể đi được tối đa 8cm trong không khí.

Câu hỏi 19 :

Phản ứng hạt nhân thực chất là:

A mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.

B sự tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân.

C quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân.

D quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ.

Câu hỏi 20 :

Chọn câu đúng. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau?

A định luật bảo toàn khối lượng. 

B định luật bảo toàn năng lượng nghỉ.

C định luật bảo toàn động năng. 

D định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.      

Câu hỏi 22 :

Trong phóng xạ \gamma hạt nhân phóng ra một phôtôn với năng lượng ε. Hỏi khối lượng hạt nhân thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?

A Không đổi.                  

B Tăng một lượng bằng ε/c2

C Giảm một lượng bằng ε/c2

D Giảm một lượng bằng ε.

Câu hỏi 23 :

Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về hạt nơtrinô (\upsilon) ?

A Có khối lượng bằng khối lượng của hạt eleectron, không mang điện.

B Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích dương.

C Có khối lượng nghỉ bằng không, không mang điện và chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng.

D Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích âm.

Câu hỏi 24 :

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?

A Tổng số hạt nuclon của hạt tương tác bằng tổng số nuclon của các hạt sản phẩm.

B Tổng số các hạt proton tương tác bằng tổng các hạt proton sản phẩm.

C Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm.

D Tổng các vectơ động lượng của các hạt tương tác bằng tổng các vectơ động lượng của các hạt sản phẩm.

Câu hỏi 25 :

Dưới tác dụng của bức xạ \(\gamma \), hạt nhân đồng vị bền của beri (\({}_4^9Be\)) có thể tách thành mấy hạt \(\alpha \) và có hạt nào kèm theo ?

A 2 hạt \(\alpha \) và electron. 

B 2 nhân \(\alpha \) và pôzitron.

C 2 hạt \(\alpha \) và proton.      

D 2 hạt \(\alpha \) và nơtron.

Câu hỏi 26 :

Khi hạt nhân \({}_7^{13}N\) phóng xạ \({\beta ^ + }\) thì hạt nhân con tạo thành có số khối và điện tích lần lượt là

A 14 và 6. 

B 13 và 8.           

C 14 và 8.           

D 13 và 6.

Câu hỏi 29 :

Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt α và một hạt nhân con Rn. Tính động năng của hạt α và hạt nhâ Rn. Biết mRa = 225,977 u; mRn = 221,970 u; mα = 4,0015 u. 

A Kα = 0,09 MeV; KRn = 5,03 MeV. 

B Kα = 30303 MeV; KRn = 540.1029 MeV. 

C Kα = 5,03 MeV ;KRn = 0,09 MeV.

D Kα = 503 MeV ; KRn = 90 MeV. 

Câu hỏi 30 :

Trong phóng xạ α thì hạt nhân con

A Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

B Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

C Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

D  Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

Câu hỏi 31 :

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị

A giống nhau với mọi hạt nhân.             

B lớn nhất đối với các hạt nhân nặng.

C lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ.      

D lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình.

Câu hỏi 34 :

Hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) có cấu tạo gồm

A 33 prôton và 27 nơtron.          

B 27 prôton và 60 nơtron.

C 27 prôton và 33 nơtron.          

D 33 prôton và 27 nơtron. 

Câu hỏi 37 :

Cấu tạo của nguyên tử _{6}^{12}\textrm{C} gồm:

A 6 prôtôn, 6 nơtron.                  

B 6 prôtôn, 6 nơtron, 6 electron.

C 6 prôtôn, 12 nơtron. 

D 6 prôtôn, 12 nơtron, 6 electron.

Câu hỏi 38 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Năng lượng liên kết gồm động năng và năng lượng nghỉ.

B Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

C Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.

D Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

Câu hỏi 39 :

Nguyên tử pôlôni _{84}^{210}\textrm{Po} có điện tích là 

A 210 e. 

B 126 e.

C 84 e. 

D 0

Câu hỏi 40 :

Phát biểu nào sau đây là đúng. Đồng vị là các nguyên tử mà 

A hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. 

B hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.

C hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. 

D hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.

Câu hỏi 42 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?

A Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

B Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.

C Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ.

D Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 43 :

Chọn câu sai. Tia anpha

A bị lệch khi bay xuyên qua một điện trường hay từ trường.

B làm iôn hoá chất khí.

C làm phát quang một số chất.

D có khả năng đâm xuyên mạnh.

Câu hỏi 44 :

Chọn câu sai. Tia gamma

A gây nguy hại cho cơ thể.         

B có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

C không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.

D có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia X.

Câu hỏi 45 :

Chọn câu sai nhất. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

A tia \alpha và tia \beta

B tia \gamma và tia \beta.             

C tia \gamma và tia X. 

D tia \beta và tia X.

Câu hỏi 48 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tia \(\alpha \)?

A Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.

B Khi truyền trong không khí nó làm iôn hoá mạnh các nguyên tử trên đường đi.

C Khi truyền trong không khí nó bị mất năng lượng rất nhanh.

D Có thể đi được tối đa 8cm trong không khí.

Câu hỏi 49 :

Phản ứng hạt nhân thực chất là:

A mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.

B sự tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân.

C quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân.

D quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ.

Câu hỏi 50 :

Chọn câu đúng. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau?

A định luật bảo toàn khối lượng. 

B định luật bảo toàn năng lượng nghỉ.

C định luật bảo toàn động năng. 

D định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.      

Câu hỏi 52 :

Trong phóng xạ \gamma hạt nhân phóng ra một phôtôn với năng lượng ε. Hỏi khối lượng hạt nhân thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?

A Không đổi.                  

B Tăng một lượng bằng ε/c2

C Giảm một lượng bằng ε/c2

D Giảm một lượng bằng ε.

Câu hỏi 53 :

Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về hạt nơtrinô (\upsilon) ?

A Có khối lượng bằng khối lượng của hạt eleectron, không mang điện.

B Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích dương.

C Có khối lượng nghỉ bằng không, không mang điện và chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng.

D Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích âm.

Câu hỏi 54 :

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?

A Tổng số hạt nuclon của hạt tương tác bằng tổng số nuclon của các hạt sản phẩm.

B Tổng số các hạt proton tương tác bằng tổng các hạt proton sản phẩm.

C Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm.

D Tổng các vectơ động lượng của các hạt tương tác bằng tổng các vectơ động lượng của các hạt sản phẩm.

Câu hỏi 55 :

Dưới tác dụng của bức xạ \(\gamma \), hạt nhân đồng vị bền của beri (\({}_4^9Be\)) có thể tách thành mấy hạt \(\alpha \) và có hạt nào kèm theo ?

A 2 hạt \(\alpha \) và electron. 

B 2 nhân \(\alpha \) và pôzitron.

C 2 hạt \(\alpha \) và proton.      

D 2 hạt \(\alpha \) và nơtron.

Câu hỏi 56 :

Khi hạt nhân \({}_7^{13}N\) phóng xạ \({\beta ^ + }\) thì hạt nhân con tạo thành có số khối và điện tích lần lượt là

A 14 và 6. 

B 13 và 8.           

C 14 và 8.           

D 13 và 6.

Câu hỏi 59 :

Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt α và một hạt nhân con Rn. Tính động năng của hạt α và hạt nhâ Rn. Biết mRa = 225,977 u; mRn = 221,970 u; mα = 4,0015 u. 

A Kα = 0,09 MeV; KRn = 5,03 MeV. 

B Kα = 30303 MeV; KRn = 540.1029 MeV. 

C Kα = 5,03 MeV ;KRn = 0,09 MeV.

D Kα = 503 MeV ; KRn = 90 MeV. 

Câu hỏi 60 :

Trong phóng xạ α thì hạt nhân con

A Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

B Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

C Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

D  Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

Câu hỏi 61 :

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị

A giống nhau với mọi hạt nhân.             

B lớn nhất đối với các hạt nhân nặng.

C lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ.      

D lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình.

Câu hỏi 64 :

Hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) có cấu tạo gồm

A 33 prôton và 27 nơtron.          

B 27 prôton và 60 nơtron.

C 27 prôton và 33 nơtron.          

D 33 prôton và 27 nơtron. 

Câu hỏi 66 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Năng lượng liên kết gồm động năng và năng lượng nghỉ.

B Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

C Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.

D Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

Câu hỏi 67 :

Phát biểu nào sau đây là đúng. Đồng vị là các nguyên tử mà 

A hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. 

B hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.

C hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. 

D hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.

Câu hỏi 69 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?

A Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

B Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.

C Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ.

D Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 70 :

Chọn câu sai nhất. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

A tia \alpha và tia \beta

B tia \gamma và tia \beta.             

C tia \gamma và tia X. 

D tia \beta và tia X.

Câu hỏi 72 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tia \(\alpha \)?

A Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.

B Khi truyền trong không khí nó làm iôn hoá mạnh các nguyên tử trên đường đi.

C Khi truyền trong không khí nó bị mất năng lượng rất nhanh.

D Có thể đi được tối đa 8cm trong không khí.

Câu hỏi 73 :

Phản ứng hạt nhân thực chất là:

A mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.

B sự tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân.

C quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân.

D quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ.

Câu hỏi 74 :

Chọn câu đúng. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau?

A định luật bảo toàn khối lượng. 

B định luật bảo toàn năng lượng nghỉ.

C định luật bảo toàn động năng. 

D định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.      

Câu hỏi 75 :

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?

A Tổng số hạt nuclon của hạt tương tác bằng tổng số nuclon của các hạt sản phẩm.

B Tổng số các hạt proton tương tác bằng tổng các hạt proton sản phẩm.

C Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm.

D Tổng các vectơ động lượng của các hạt tương tác bằng tổng các vectơ động lượng của các hạt sản phẩm.

Câu hỏi 76 :

Dưới tác dụng của bức xạ \(\gamma \), hạt nhân đồng vị bền của beri (\({}_4^9Be\)) có thể tách thành mấy hạt \(\alpha \) và có hạt nào kèm theo ?

A 2 hạt \(\alpha \) và electron. 

B 2 nhân \(\alpha \) và pôzitron.

C 2 hạt \(\alpha \) và proton.      

D 2 hạt \(\alpha \) và nơtron.

Câu hỏi 77 :

Khi hạt nhân \({}_7^{13}N\) phóng xạ \({\beta ^ + }\) thì hạt nhân con tạo thành có số khối và điện tích lần lượt là

A 14 và 6. 

B 13 và 8.           

C 14 và 8.           

D 13 và 6.

Câu hỏi 80 :

Trong phóng xạ α thì hạt nhân con

A Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

B Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

C Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

D  Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK