Hạt nhân nguyên tử Đề 3

Câu hỏi 1 :

 Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng

A 10-15m. 

B 10-13m. 

C 10-19m. 

D 10-27m.

Câu hỏi 2 :

Đơn vị khối lượng nguyên tử là

A khối lượng của một nguyên tử hiđrô.

B khối lượng của một prôtôn.

C khối lượng của một nơtron.

D khối lượng bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon.

Câu hỏi 3 :

Câu nào đúng? Hạt nhân \({}_6^{12}C\)

A mang điện tích -6e.      

B mang điện tích 12e.

C mang điện tích +6e. 

D không mang điện tích.

Câu hỏi 5 :

Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

A có thể âm hoặc dương.           

B càng nhỏ, thì càng bền vững.

C càng lớn, thì càng bền vững.   

D càng lớn, thì càng kém bền vững.

Câu hỏi 6 :

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron.

B Khi một hệ các nuclôn liên kết nhau tạo thành hạt nhân thì chúng phải toả ra một năng lượng nào đó.

C Mọi hạt nhân đều có cùng khối lượng riêng khoảng 1017kg/m3.

D Các hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.

Câu hỏi 17 :

Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân _{92}^{238}\textrm{U} chuyển thành hạt nhân _{92}^{234}\textrm{U} đã phóng ra là

A một hạt \alpha và hai hạt prôtôn. 

B một hạt \alpha và 2 hạt êlectrôn.

C một hạt \alpha và 2 nơtrôn.           

D một hạt \alpha và 2 pôzitrôn.

Câu hỏi 18 :

Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào?

A Toả năng lượng. 

B Không toả, không thu.

C Có thể toả hoặc thu. 

D Thu năng lượng.

Câu hỏi 21 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: \(_4^9{\rm{Be}} + p \to X + _3^6{\rm{Li}}\). Hạt nhân X là

A Hêli.

B Prôtôn.            

C Triti. 

D Đơteri.

Câu hỏi 24 :

Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?

A Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

B Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.

C Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

D Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.

Câu hỏi 25 :

Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng.

A \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}\)

B \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}} \right)^2}\)

C \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}\)

D \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}} \right)^2}\)

Câu hỏi 31 :

 Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng

A 10-15m. 

B 10-13m. 

C 10-19m. 

D 10-27m.

Câu hỏi 32 :

Đơn vị khối lượng nguyên tử là

A khối lượng của một nguyên tử hiđrô.

B khối lượng của một prôtôn.

C khối lượng của một nơtron.

D khối lượng bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon.

Câu hỏi 33 :

Câu nào đúng? Hạt nhân \({}_6^{12}C\)

A mang điện tích -6e.      

B mang điện tích 12e.

C mang điện tích +6e. 

D không mang điện tích.

Câu hỏi 35 :

Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

A có thể âm hoặc dương.           

B càng nhỏ, thì càng bền vững.

C càng lớn, thì càng bền vững.   

D càng lớn, thì càng kém bền vững.

Câu hỏi 36 :

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron.

B Khi một hệ các nuclôn liên kết nhau tạo thành hạt nhân thì chúng phải toả ra một năng lượng nào đó.

C Mọi hạt nhân đều có cùng khối lượng riêng khoảng 1017kg/m3.

D Các hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.

Câu hỏi 47 :

Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân _{92}^{238}\textrm{U} chuyển thành hạt nhân _{92}^{234}\textrm{U} đã phóng ra là

A một hạt \alpha và hai hạt prôtôn. 

B một hạt \alpha và 2 hạt êlectrôn.

C một hạt \alpha và 2 nơtrôn.           

D một hạt \alpha và 2 pôzitrôn.

Câu hỏi 48 :

Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào?

A Toả năng lượng. 

B Không toả, không thu.

C Có thể toả hoặc thu. 

D Thu năng lượng.

Câu hỏi 51 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: \(_4^9{\rm{Be}} + p \to X + _3^6{\rm{Li}}\). Hạt nhân X là

A Hêli.

B Prôtôn.            

C Triti. 

D Đơteri.

Câu hỏi 54 :

Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?

A Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

B Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.

C Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

D Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.

Câu hỏi 55 :

Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng.

A \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}\)

B \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}} \right)^2}\)

C \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}\)

D \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}} \right)^2}\)

Câu hỏi 61 :

 Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng

A 10-15m. 

B 10-13m. 

C 10-19m. 

D 10-27m.

Câu hỏi 62 :

Đơn vị khối lượng nguyên tử là

A khối lượng của một nguyên tử hiđrô.

B khối lượng của một prôtôn.

C khối lượng của một nơtron.

D khối lượng bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon.

Câu hỏi 63 :

Câu nào đúng? Hạt nhân \({}_6^{12}C\)

A mang điện tích -6e.      

B mang điện tích 12e.

C mang điện tích +6e. 

D không mang điện tích.

Câu hỏi 65 :

Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

A có thể âm hoặc dương.           

B càng nhỏ, thì càng bền vững.

C càng lớn, thì càng bền vững.   

D càng lớn, thì càng kém bền vững.

Câu hỏi 71 :

Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào?

A Toả năng lượng. 

B Không toả, không thu.

C Có thể toả hoặc thu. 

D Thu năng lượng.

Câu hỏi 74 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: \(_4^9{\rm{Be}} + p \to X + _3^6{\rm{Li}}\). Hạt nhân X là

A Hêli.

B Prôtôn.            

C Triti. 

D Đơteri.

Câu hỏi 77 :

Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?

A Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

B Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.

C Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

D Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.

Câu hỏi 78 :

Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng.

A \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}\)

B \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}} \right)^2}\)

C \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}\)

D \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}} \right)^2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK