Hạt nhân nguyên tử Đề 1

Câu hỏi 7 :

Số hạt nhân có trong 1 gam \({}_{92}^{238}U\) nguyên chất là

A 2,53.1021hạt. 

B 6,55.1021hạt.    

C 4,13.1021hạt. 

D 1,83.1021hạt.

Câu hỏi 9 :

Chất phóng xạ _{6}^{14}\textrm{C} có chu kì bán rã 5570 năm. Khối lượng _{6}^{14}\textrm{C} có độ phóng xạ 5,0Ci bằng

A 1,09g.

B 1,09mg.           

C 10,9g. 

D 10,9mg.

Câu hỏi 11 :

Độ phóng xạ của 3mg _{27}^{60}\textrm{Co} là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của _{27}^{60}\textrm{Co} là

A 32 năm. 

B 15,6 năm. 

C 8,4 năm.          

D 5,24 năm.

Câu hỏi 22 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: \(p + _3^7{\rm{Li}} \to X + \alpha  + 17,3MeV\). Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam khí Hêli là.

A 13,02.1026MeV.          

B 13,02.1023MeV. 

C 13,02.1020MeV.                      

D 13,02.1019MeV.

Câu hỏi 23 :

Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện

A nhiệt độ bình thường. 

B nhiệt độ cao.

C nhiệt độ thấp. 

D dưới áp suất rất cao.

Câu hỏi 25 :

So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:

A Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

B Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

C Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.

D Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không.

Câu hỏi 26 :

Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì

A phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng. 

B nhiên liêu nhiệt hạch hầu như vô hạn.

C phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch. 

D cả 3 lí do trên.

Câu hỏi 27 :

Cho phản ứng hạt nhân: n + _{3}^{6}\textrm{Li}\rightarrow  T + \alpha + 4,8MeV. Phản ứng trên là

A phản ứng toả năng lượng.       

B phản ứng thu năng lượng.

C phản ứng nhiệt hạch. 

D phản ứng phân hạch.

Câu hỏi 28 :

Cho phản ứng hạt nhân:  _{90}^{230}\textrm{Th}\rightarrow _{88}^{226}\textrm{Ra}+\alpha . Phản ứng này là

A phản ứng phân hạch. 

B phản ứng thu năng lượng.

C phản ứng nhiệt hạch. 

D phản ứng toả năng lượng.

Câu hỏi 29 :

Cho phản ứng hạt nhân: \({}_1^2D + {}_1^2D \to {}_2^3He + n + 3,25MeV\). Phản ứng này là

A phản ứng phân hạch.   

B phản ứng thu năng lượng.

C phản ứng nhiệt hạch. 

D phản ứng không toả, không thu năng lượng.

Câu hỏi 37 :

Số hạt nhân có trong 1 gam \({}_{92}^{238}U\) nguyên chất là

A 2,53.1021hạt. 

B 6,55.1021hạt.    

C 4,13.1021hạt. 

D 1,83.1021hạt.

Câu hỏi 39 :

Chất phóng xạ _{6}^{14}\textrm{C} có chu kì bán rã 5570 năm. Khối lượng _{6}^{14}\textrm{C} có độ phóng xạ 5,0Ci bằng

A 1,09g.

B 1,09mg.           

C 10,9g. 

D 10,9mg.

Câu hỏi 41 :

Độ phóng xạ của 3mg _{27}^{60}\textrm{Co} là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của _{27}^{60}\textrm{Co} là

A 32 năm. 

B 15,6 năm. 

C 8,4 năm.          

D 5,24 năm.

Câu hỏi 52 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: \(p + _3^7{\rm{Li}} \to X + \alpha  + 17,3MeV\). Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam khí Hêli là.

A 13,02.1026MeV.          

B 13,02.1023MeV. 

C 13,02.1020MeV.                      

D 13,02.1019MeV.

Câu hỏi 53 :

Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện

A nhiệt độ bình thường. 

B nhiệt độ cao.

C nhiệt độ thấp. 

D dưới áp suất rất cao.

Câu hỏi 55 :

So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:

A Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

B Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

C Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.

D Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không.

Câu hỏi 56 :

Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì

A phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng. 

B nhiên liêu nhiệt hạch hầu như vô hạn.

C phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch. 

D cả 3 lí do trên.

Câu hỏi 57 :

Cho phản ứng hạt nhân: n + _{3}^{6}\textrm{Li}\rightarrow  T + \alpha + 4,8MeV. Phản ứng trên là

A phản ứng toả năng lượng.       

B phản ứng thu năng lượng.

C phản ứng nhiệt hạch. 

D phản ứng phân hạch.

Câu hỏi 58 :

Cho phản ứng hạt nhân:  _{90}^{230}\textrm{Th}\rightarrow _{88}^{226}\textrm{Ra}+\alpha . Phản ứng này là

A phản ứng phân hạch. 

B phản ứng thu năng lượng.

C phản ứng nhiệt hạch. 

D phản ứng toả năng lượng.

Câu hỏi 59 :

Cho phản ứng hạt nhân: \({}_1^2D + {}_1^2D \to {}_2^3He + n + 3,25MeV\). Phản ứng này là

A phản ứng phân hạch.   

B phản ứng thu năng lượng.

C phản ứng nhiệt hạch. 

D phản ứng không toả, không thu năng lượng.

Câu hỏi 66 :

Số hạt nhân có trong 1 gam \({}_{92}^{238}U\) nguyên chất là

A 2,53.1021hạt. 

B 6,55.1021hạt.    

C 4,13.1021hạt. 

D 1,83.1021hạt.

Câu hỏi 77 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: \(p + _3^7{\rm{Li}} \to X + \alpha  + 17,3MeV\). Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam khí Hêli là.

A 13,02.1026MeV.          

B 13,02.1023MeV. 

C 13,02.1020MeV.                      

D 13,02.1019MeV.

Câu hỏi 78 :

Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện

A nhiệt độ bình thường. 

B nhiệt độ cao.

C nhiệt độ thấp. 

D dưới áp suất rất cao.

Câu hỏi 79 :

So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:

A Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

B Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

C Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.

D Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không.

Câu hỏi 80 :

Cho phản ứng hạt nhân: \({}_1^2D + {}_1^2D \to {}_2^3He + n + 3,25MeV\). Phản ứng này là

A phản ứng phân hạch.   

B phản ứng thu năng lượng.

C phản ứng nhiệt hạch. 

D phản ứng không toả, không thu năng lượng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK