Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề ôn tập hè môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Phú Nhuận

Đề ôn tập hè môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Phú Nhuận

Câu hỏi 4 :

Cho số phức z = a + bi, với \(a,\,\,b\) là các số thực thỏa mãn \(a + bi + 2i\left( {a – bi} \right) + 4 = i\), với i là đơn vị ảo. Tìm mô đun của \(\omega = 1 + z + {z^2}\).

A. \(\left| \omega \right| = \sqrt {229}\)

B. \(\left| \omega \right| = \sqrt {13}\)

C. \(\left| \omega \right| = 229\)

D. \(\left| \omega \right| = 13\)

Câu hỏi 9 :

Gieo hai con súc sắc, tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7.

A. \(\frac{1}{6}\)

B. \(\frac{7}{{36}}\)

C. \(\frac{2}{9}\)

D. \(\frac{5}{{36}}\)

Câu hỏi 12 :

Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để hiệu số chấm xuất hiện của hai con súc sắc bằng 1.

A. \(\frac{5}{{36}}\)

B. \(\frac{5}{9}\)

C. \(\frac{5}{{18}}\)

D. \(\frac{1}{9}\)

Câu hỏi 14 :

Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng

A. \(\frac{{13}}{{27}}\)

B. \(\frac{{14}}{{27}}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

D. \(\frac{{365}}{{729}}\)

Câu hỏi 26 :

Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( { – 1;3;2} \right), B\left( {2;0;5} \right)\) và \(C\left( {0; – 2;1} \right)\). Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là.

A. \(\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y + 3}}{{ – 4}} = \frac{{z + 2}}{1}\)

B. \(\frac{{x + 1}}{{ – 2}} = \frac{{y – 3}}{{ – 2}} = \frac{{z – 2}}{{ – 4}}\)

C. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y – 3}}{{ – 4}} = \frac{{z – 2}}{1}\)

D. \(\frac{{x – 2}}{{ – 1}} = \frac{{y + 4}}{3} = \frac{{z – 1}}{2}\)

Câu hỏi 27 :

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {1;2;3} \right)\) có phương trình:

A. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 2t\\z = 3t\end{array} \right.\)

B. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = – t\\y = – 2t\\z = – 3t\end{array} \right.\)

C. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\\z = 3\end{array} \right.\)

D. \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 3t\\z = 2t\end{array} \right.\)

Câu hỏi 28 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {3;{\rm{ }}2;{\rm{ }}2} \right), B\left( {4; – 1;0} \right)\). Viết phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) qua hai điểm A và B.

A. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = – 3 + 2t\\z = – 2 + 2t\end{array} \right.\)

B. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 4t\\y = – 3 – t\\z = – 2\end{array} \right.\)

C. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 4t\\y = 2 – t\\z = 2\end{array} \right.\)

D. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 3 – t\\y = 2 + 3t\\z = 2 + 2t\end{array} \right.\)

Câu hỏi 29 :

Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng chứa trục \(Oy\) có phương trình tham số là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 1\\z = t\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = t\\z = 0\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 0\\z = 0\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 0\\z = t\end{array} \right.\)

Câu hỏi 30 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {1;\;2;\; – 3} \right), B\left( {3;\; – 1;\;1} \right)\). Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A và B.

A. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ – 3}} = \frac{{z – 3}}{4}\)

B. \(\frac{{x – 3}}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z – 1}}{{ – 3}}\)

C. \(\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y – 2}}{{ – 3}} = \frac{{z + 3}}{4}\)

D. \(\frac{{x – 1}}{3} = \frac{{y – 2}}{{ – 1}} = \frac{{z + 3}}{1}\)

Câu hỏi 31 :

Viết phương trình tham số của đường thẳng \(\left( D \right)\) qua \(I\left( { – 1;5;2} \right)\) và song song với trục Ox.

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = – 2t\\y = 10t\\z = 4t\end{array} \right.;t \in \mathbb{R}\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = t – 1\\y = 5\\z = 2\end{array} \right.;t \in \mathbb{R}$ và $\left\{ \begin{array}{l}x = – 2t\\y = 10t\\z = 4t\end{array} \right.;t \in \mathbb{R}\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = t – 1\\y = 5\\z = 2\end{array} \right.;t \in \mathbb{R}\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = – m\\y = 5m\\z = 2m\end{array} \right.;m \in \mathbb{R}\)

Câu hỏi 32 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {2;\,3;\, – 1} \right),B\left( {1;\,2;\,4} \right)\). Phương trình đường thẳng nào được cho dưới đây không phải là phương trình đường thẳng AB.

A. \(\,\frac{{x – 1}}{1} = \frac{{y – 2}}{1} = \frac{{z – 4}}{{ – 5}}\)

B. \(\,\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{{z – 1}}{{ – 5}}\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 – t\\y = 3 – t\\z = – 1 + 5t\end{array} \right.\)

D. \(\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1 – t\\y = 2 – t\\z = 4 + 5t\end{array} \right.\)

Câu hỏi 33 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;2; – 3} \right), B\left( { – 2;3;1} \right)\). Đường thẳng đi qua \(A\left( {1;2; – 3} \right)\) và song song với \(OB\) có phương trình là

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 – 2t}\\{y = 2 + 3t}\\{z = – 3 + t}\end{array}} \right.\)

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 – 4t}\\{y = 2 – 6t}\\{z = – 3 + 2t}\end{array}} \right.\)

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 – 2t}\\{y = 2 + 3t}\\{z = – 3 – t}\end{array}} \right.\)

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = – 2 + t}\\{y = 3 + 2t}\\{z = 1 – 3t}\end{array}} \right.\)

Câu hỏi 34 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} – 2x + 4y – 6z + 9 = 0\). Tọa độ tâm I của mặt cầu là

A. \(I\left( { – 1;\,2;\, – 3} \right)\)

B. \(I\left( {1;\, – 2;\,3} \right)\)

C. \(I\left( {1;\,2;\,3} \right)\)

D. \(I\left( { – 1;\, – 2;\, – 3} \right)\)

Câu hỏi 36 :

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm \(I( – 1;2;0),\) bán kính R = 4 là

A. \({(x + 1)^2} + {(y – 2)^2} + {z^2} = 4\)

B. \({(x + 1)^2} + {(y – 2)^2} + {z^2} = 16\)

C. \({(x – 1)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 16\)

D. \({(x + 1)^2} + {(y – 2)^2} + {z^2} = 4\)

Câu hỏi 37 :

Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1; – 3;2} \right)\) và đi qua \(A\left( {5; – 1;4} \right)\) có phương trình:

A. \({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = \sqrt {24}\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \sqrt {24}\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 24\)

D. \({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 24\)

Câu hỏi 38 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình mặt cầu?

A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x + 4y – 4z – 21 = 0\)

B. \(2{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} + 4x + 4y – 8z – 11 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} = 1\)

D. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x + 2y – 4z + 11 = 0\)

Câu hỏi 40 :

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có đường kính AB với \(A\left( {2;1;1} \right) , B\left( {0;3; – 1} \right)\) có phương trình là:

A. \({x^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {z^2} = 3\)

B. \({(x – 1)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {z^2} = 3\)

C. \({(x – 1)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)

D. \({(x – 1)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {z^2} = 9\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK