Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học 50 câu trắc nghiệm: Phương trình đường thẳng có đáp án !!

50 câu trắc nghiệm: Phương trình đường thẳng có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Cho tam giác ABC có A(1; -2; 3), B(0; 5; 6), C(1; 3; 2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là: 

B. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AH là: 

C. AH  BC

D. Các khẳng định trên không đồng thời đúng

Câu hỏi 2 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; -2; -1), B(3; -5; 2). Phương trình chính tắc của đường thẳng AB là:

A. x-32=y+5-3=z-23

B. x+32=y-5-3=z+23

C. x-23=y+3-5=z-32

D. x=1+2t; y=-2-3t; z=-1+3t

Câu hỏi 3 :

Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;1), vuông góc với đường thẳng

A. d: x-24=y+15=z-17

B. d: x = 2 + 4t, y = 1 + 5t, z = 1 + 7t

C. d: x = 2 +4t, y = -1 - 5t, z = 1 + 7t

D. d: x = -2 + 4t, y = 1 + 5t, z = -1 + 7t

Câu hỏi 5 :

Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau: (P): x + y + z - 1 = 0, (Q): 3x + 2y + z + 1 = 0

A. d: x = -3 + t, y = 4 + 2t, z = t

B. d: x = -3 + t, y = 4 - 2t, z = t

C. d: x = -3 + t, y = 4 - 2t, z =1 + t

D. d: x =1 - 3t, y = -1 + 4t, z = t

Câu hỏi 6 :

Trong không gian Oxyz, vị trí tương đối của hai đường thẳng :

A. Cắt nhau

B. song song

C. chéo nhau

D. trùng nhau

Câu hỏi 7 :

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3;0;0), B(0;3;0), C(0;0;3). Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. Phương trình của mặt phẳng (ABC) là: x + y + z - 3 = 0

B. Hình chóp O.ABC là hình chóp tam giác đều

C. Phương trình đường thẳng qua O, vuông góc với mặt phẳng (ABC) là: x = t, y = t, z = t

D. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ABC bằng 3

Câu hỏi 10 :

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau:

A. 6293

B. 3193

C. 23

D. 13

Câu hỏi 11 :

Trong không gian Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương là u, với a, b, c khác 0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là: 

B. Phương trình tham số của đường thẳng d là: x = x0 + at, y = y0 + bt, z = z0 + ct

C. Đường thẳng d nằm trong hai mặt phẳng :(P): b(x - x0) - a(y - y0) = 0 và (Q): c(x - x0) - a(z - z0) = 0

D. Phương trình đường thẳng d là: a(x - x0) + b (y - y0) + c(z - z0) = 0

Câu hỏi 12 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua hai điểm A(2; 3; -1), B(1; 2; 4). Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. AB = (-1; -1; 5) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d

B. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là: 

C. Đường thẳng d nằm trong hai mặt phẳng: (P): x - y + 1 = 0, (Q): 5x + z = 0

D. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là: 

Câu hỏi 13 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; -2; 0), B(3; -5; 2). Phương trình tham số của đường thẳng AB là:

A. x-32=y+5-3=z-22

B. x = 2 + 3t, y = -3 - 5t, z = 2 + 2t

C. x = 3 + 2t, y = -5 - 3t, z = 2 + 2t

D. x = 1 + 2t, y = -2 + 3t, z = 2t

Câu hỏi 16 :

Trong không gian Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm M(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (Oxy). Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là: x1=y2=z-13

B. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u= (0; 0; 1)

C. Đường thẳng d nằm trong hai mặt phẳng: (P): x - 1 = 0, (Q): y - 2 = 0

D. Phương trình tham số của đường thẳng d là: x = 1, y = 2, z = 1

Câu hỏi 17 :

Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;1;-3) và vuông góc với hai đường thẳng:

A. d: x-21=y-1-9=z+3-3

B. d: x = 2 + t, y = 1 - 9t, z = -3 - 3t

C. d: x = -2 + t, y = -1 - 9t, z = 3 - 3t

D. d: x = 2 + t, y = 1 + 9t, z = -3 -3t

Câu hỏi 19 :

Trong không gian Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm, với m là tham số, và song song với hai mặt phẳng (Oxy), (Oxz). Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. Tồn tại m để d đi qua gốc tọa độ

B. d có một vectơ chỉ phương là: u = (1; 0; 0)

C. Phương trình chính tắc của d là: x = t, y = -3, z = 4

D. Đường thẳng d nằm trong hai mặt phẳng: (P): y + 3 = 0, (Q): z - 4 = 0

Câu hỏi 20 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;1) và song song với hai mặt phẳng (P): x + y + z - 1 = 0 và (Q): x - 3y - 2z + 1 = 0. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. Hai vectơ (1;1;1) và (1;-3;-2) đều vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng d

B. Phương trình tham số của đường thẳng d là: x = 2 + t, y = -1 + 3t, z = 1 - 4t

C. Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ

D. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là: 

Câu hỏi 21 :

Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau: (P): x + 2y - z + 1 = 0, (Q): x + y + 2z + 3 = 0

A. d: x = -5 - 5t, y = 2 + 3t, z = t

B. d: x = -5 - 5t, y = 2 - 3t, z = t

C. d: x = -5 + 5t, y = 2 + 3t, z = t

D. d: x = 5t, y = 3 - 3t, z = -t

Câu hỏi 23 :

Cho tam giác ABC có A(1; 3; 5), B(-4; 0; -2), C(3; 9; 6). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. Tọa độ của điểm G là (0;4;3)

B. AG  BC

C. Phương trình tham số của đường thẳng OG là: x = 0, y = 4t, z = 3t

D. Đường thẳng OG nằm trong hai mặt phẳng: (P): x = 0, (Q): 3y - 4z = 0

Câu hỏi 26 :

Vị trí tương đối của hai đường thẳng 

A. Cắt nhau

B. song song

C. chéo nhau

D. trùng nhau

Câu hỏi 27 :

Vị trí tương đối của hai đường thẳng 

A. Cắt nhau

B. song song

C. chéo nhau

D. trùng nhau

Câu hỏi 28 :

Vị trí tương đối của hai đường thẳng 

A. Cắt nhau

B. song song

C. chéo nhau

D. trùng nhau

Câu hỏi 29 :

Tìm tất cả các giá trị của a để hai đường thẳng sau chéo nhau:

A. a > 0

B. a ≠ -4/3

C. a ≠ 0

D. a = 0

Câu hỏi 30 :

Tìm tất cả các giá trị của a để hai đường thẳng sau vuông góc:

A. a=-2

B. a=2

C. a ≠ 2

D. Không tồn tại a

Câu hỏi 33 :

Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (P): x + y + z - 10 = 0 là:

A.  (P)

B. ct nhau

C. song song

D. Đáán khác

Câu hỏi 34 :

Biết rằng đường thẳng  cắt mặt phẳng (P) : x + y + z - 10 = 0 tại điểm M. Tọa độ điểm M là:

A. M2;52;92

B. M-83;-263;-112

C. M143;-16;112

D. Đáp án khác

Câu hỏi 40 :

Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai đường thẳng

A. 326013

B. 0

C. 18013

D. Đáp án khác

Câu hỏi 42 :

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau sau đây

A. 314

B. 314

C. 614

D. Đáp án khác

Câu hỏi 43 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng 

A. 0

B. 3

C. 1

D. 9

Câu hỏi 44 :

Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của mặt cầu (S) có tâm là I(1;0;-1) và tiếp xúc với đường thẳng

A. (x - 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 81

B. (x - 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 9

C. (x + 1)2 + y2 + (z - 1)2 = 81

D. (x - 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 3

Câu hỏi 45 :

Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của mặt cầu (S) có tâm là I(1;0;-1) và cắt đường thẳng theo một dây cung AB có độ dài bằng 8

A. (x - 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 16

B. (x - 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 5

C. (x - 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 25

D. (x + 1)2 + y2 + (z - 1)2 = 25

Câu hỏi 49 :

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 0), B(1; 2; 3), C(2; 3; 1). Gọi D là chân đường phân giác trong xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. AD  BC

B. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AD là: AB + AC

C. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AD là: 

D. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AD là: uAD = (1; 1; -2)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK