Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề ôn tập hè môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Thủ Thiêm

Đề ôn tập hè môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Thủ Thiêm

Câu hỏi 8 :

Tìm số gần đúng của a = 2851275 với độ chính xác d = 300.

A. 2850025

B. 2851575

C. 2851000

D. 2851200

Câu hỏi 9 :

Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.

A. Mọi động vật đều không di chuyển.

B. Mọi động vật đều đứng yên.

C. Có ít nhất một động vật không di chuyển.

D. Có ít nhất một động vật di chuyển.

Câu hỏi 10 :

Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây: 

A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 

C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.

Câu hỏi 11 :

Cho mệnh đề \(A:\) “\(\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7<0\)” Mệnh đề phủ định của \(A\) là:

A. \(\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7>0\).

B. \(\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7>0\).

C. Không tồn tại\(x:{{x}^{2}}-x+7<0\).

D. \(\exists x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-\text{ }x+7\ge 0\).

Câu hỏi 12 :

Phủ định của mệnh đề \(''\exists x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}=1''\) là:

A. \('' \exists x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}''\).

B. \(''\forall x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}=1''\). 

C. \(''\forall x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}\ne 1''\).

D. \(''\exists x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}\ge 1''\).

Câu hỏi 15 :

Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\vec{0}\). Xác định vị trí điểm M. 

A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM. 

B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

C. M trùng C.

D. M là trọng tâm tam giác ABC.

Câu hỏi 16 :

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left| \overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC} \right|=\left| \overrightarrow{BM}-\overrightarrow{BA} \right|\) là?

A. Đường thẳng AB.

B. Trung trực đoạn BC.

C. Đường tròn tâm A, bán kính BC.

D. Đường thẳng qua A và song song với BC.

Câu hỏi 17 :

Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MD}\) là? 

A. Một đường tròn

B. Một đường thẳng

C. Tập rỗng

D. Một đoạn thẳng

Câu hỏi 18 :

Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AB}\). Tìm vị trí điểm M.

A. M là trung điểm của AC.

B. M là trung điểm của AB.

C. M là trung điểm của BC.

D. M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM.

Câu hỏi 19 :

Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?

A. \(-3\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\) và \(-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}+6\overrightarrow{b}\).

B. \(-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\) và \(2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\).

C. \(\frac{1}{2}\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\) và \(-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\).

D. \(\frac{1}{2}\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\).

Câu hỏi 20 :

Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?

A. \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=\frac{1}{2}\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}\).

B. \(\overrightarrow{u}=\frac{3}{5}\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{a}-\frac{3}{5}\overrightarrow{b}\).

C. \(\overrightarrow{u}=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{a}-9\overrightarrow{b}\).

D. \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}-\frac{3}{2}\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{4}\overrightarrow{b}\).

Câu hỏi 21 :

Cho vectơ \(\overrightarrow{b}\ne \overrightarrow{0},\text{ }\overrightarrow{a}=-2\overrightarrow{b}\text{ , }\overrightarrow{c}=\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\). Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\ \text{ }v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) bằng nhau.

B. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\ \text{ }v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) ngược hướng.

C. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\ \,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) cùng phương.

D. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\text{ }\ v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) đối nhau.

Câu hỏi 23 :

Cho ba điểm \(A,\text{ }B,\text{ }C\) phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm đó thẳng hàng là

A. \(\forall M:\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\).

B. \(\forall M:\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MB}\).

C. \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\).

D. \(\exists k\in R:\overrightarrow{AB}=k\overrightarrow{AC}\).

Câu hỏi 24 :

Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm \(O\) là trung điểm của đoạn \(AB\).

A. \(OA=OB\).

B. \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{OB}\).

C. \(\overrightarrow{AO}=\overrightarrow{BO}\).

D. \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\).

Câu hỏi 25 :

Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{IC}\)

B. \(3\overrightarrow{BI}=2\overrightarrow{IC}\)

C. \(\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{2IC}\)

D. \(\overrightarrow{2BI}=\overrightarrow{IC}\)

Câu hỏi 26 :

Cho tam giác \(ABC\) có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích vectơ \(\overrightarrow{AG}\) theo hai vectơ là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{2}\overrightarrow{AC}\).

B. \(\overrightarrow{AG}==\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}\).

C. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BC}\).

D. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BC}\).

Câu hỏi 27 :

Cho tam giác \(ABC\) có trung tuyến\(AM\), gọi I là trung điểm \(AM\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(2\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\).

B. \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\).

C. \(2\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=4\overrightarrow{IA}\).

D. \(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{IA}\).

Câu hỏi 28 :

Gọi \(AN,\text{ }CM\) là các trung tuyến của tam giác \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow{AB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AN}+\frac{2}{3}\overrightarrow{CM}\).

B. \(\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AN}-\frac{2}{3}\overrightarrow{CM}\)

C. \(\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AN}+\frac{4}{3}\overrightarrow{CM}\).

D. \(\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AN}+\frac{2}{3}\overrightarrow{CM}\).

Câu hỏi 29 :

Cho hình bình hành \(ABCD\). Tổng các vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}\) là

A. \(\overrightarrow{AC}\).

B. \(2\overrightarrow{AC}\)

C. \(3\overrightarrow{AC}\).

D. \(5\overrightarrow{AC}\)

Câu hỏi 30 :

Cho tam giác \(ABC\), gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?

A. \(2\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{AG}\).

B. \(\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{AG}\).

C. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\frac{3}{2}\overrightarrow{AG}\).

D. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{GM}\)

Câu hỏi 31 :

Điều kiện xác định của phương trình \(1 + \sqrt {2x - 3}  = \sqrt {3x - 2} \) là:

A. 2 < x < 3

B. \(x \ge \frac{2}{3}\)

C. x < 3

D. \(x \ge \frac{3}{2}\)

Câu hỏi 32 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {4 - 2x}  = \frac{{x + 1}}{{{x^3} - 3x + 2}}\) là:

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x \le 2}\\ {x \ne 1} \end{array}} \right.\)

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x < 2}\\ {x \ne 1} \end{array}} \right.\)

C. \(x \le 2\)

D. \(x \ge 2\)

Câu hỏi 33 :

Phương trình \({{x}^{2}}=3x\) tương đương với phương trình:

A. \({{x}^{2}}+\sqrt{x-2}=3x+\sqrt{x-2}\).

B. \({{x}^{2}}+\frac{1}{x-3}=3x+\frac{1}{x-3}\)

C. \({{x}^{2}}\sqrt{x-3}=3x\sqrt{x-3}\).

D. \({{x}^{2}}+\sqrt{{{x}^{2}}+1}=3x+\sqrt{{{x}^{2}}+1}\)

Câu hỏi 34 :

Tập nghiệm của phương trình \(x+\sqrt{x}=\sqrt{x}-1\) là

A. \(S=\varnothing \).

B. \(S=\left\{ -1 \right\}\).

C. \(S=\left\{ 0 \right\}\).

D. \(S=\mathbb{R}\).

Câu hỏi 35 :

Phương trình \(\sqrt {2x + 5}  = \sqrt { - 2x - 5} \) có nghiệm là:

A. \(x = \frac{5}{2}\)

B. \(x = -\frac{5}{2}\)

C. \(x =  - \frac{2}{5}\)

D. \(x =   \frac{2}{5}\)

Câu hỏi 36 :

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\cos \alpha =\frac{3}{5}\) và \(\frac{\pi }{4}<\alpha <\frac{\pi }{2}\). Tính \(P=\sqrt{{{\tan }^{2}}\alpha -2\tan \alpha +1}\).

A. \(P=-\frac{1}{3}.\)

B. \(P=\frac{1}{3}.\)      

C. \(P=\frac{7}{3}.\)

D. \(P=-\frac{7}{3}.\)

Câu hỏi 37 :

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\frac{\pi }{2}<\alpha <2\pi \) và \(\tan \left( \alpha +\frac{\pi }{4} \right)=1\). Tính \(P=\cos \left( \alpha -\frac{\pi }{6} \right)+\sin \alpha \).

A. \(P=\frac{\sqrt{3}}{2}.\)

B. \(P=\frac{\sqrt{6}+3\sqrt{2}}{4}.\)

C. \(P=-\frac{\sqrt{3}}{2}.\)

D. \(P=\frac{\sqrt{6}-3\sqrt{2}}{4}.\)

Câu hỏi 40 :

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\tan \alpha =2.\)Tính \(P=\frac{3\sin \alpha -2\cos \alpha }{5\cos \alpha +7\sin \alpha }.\)

A. \(P=-\frac{4}{9}.\)

B. \(P=\frac{4}{9}.\)

C. \(P=-\frac{4}{19}.\)

D. \(P=\frac{4}{19}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK