A. tARN, gen, mARN.
B. gen, ARN, tARN.
C. mARN, gen, rARN.
D. mARN, gen, tARN.
A. sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
B. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
C. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
D. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
A. mỗi loài sử dụng một bộ mã di truyền.
B. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ.
A. Gen → Protein → ARN → tính trạng
B. Gen → Protein → Tính trạng → ARN
C. Gen → ARN → Protein → Tính trạng
D. Gen → ARN → Tính trạng → Protein
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
C. Phản xạ không điều kiện
D. Phản ứng lại kích thích bằng cách co rút cơ thể
A. Hình thức phản ứng của lá cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định
B. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định
A. theo chiều 3’ → 5’ và ngược chiều với chiều của mạch khuôn.
B. theo chiều 5’→ 3’ và ngược chiều với chiều của mạch khuôn.
C. theo chiều 5’ → 3’và cùng chiều với chiều của mạch khuôn.
D. ngẫu nhiên tùy từng đoạn gen.
A. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
C. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
D. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
A. vi khuẩn
B. virut hecpet
C. động vật nguyên sinh
D. 5BU
A. Sự tăng kích thước của tế bào ở mô phân sinh.
B. Quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
C. Sự tăng số lượng tế bào ở một mô nào đó của cơ thể.
D. Quá trình phân hóa của các tế bào trong cơ quan sinh sản.
A. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 5.
A. Axit amin metiônin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi pôlipeptit.
B. Đều diễn ra trong tế bào chất của tế bào.
C. Đều bắt đầu bằng axit amin metiônin.
D. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí đầu tiên thường bị cắt bỏ.
A. Một đoạn của phân tử mARN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit.
B. Một đoạn của phân tử rARN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit.
C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
D. Một đoạn của phân tử tARN chuyên vận chuyển các axit amin.
A. một mạch đơn ADN bất kì.
B. mạch đơn có chiều 3’ → 5’.
C. mạch đơn có chiều 5’ → 3’.
D. trên cả hai mạch đơn.
A. Êtylen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.
B. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật không liên quan đến nhau.
C. Những nhân tố chi phối sự ra hoa gồm: tuổi cây, xuân hóa và quang chu kì.
D. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có liên quan mật thiết và tương tác lẫn nhau.
A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc.
B. Tổng hợp Protein ức chế.
C. Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactôzơ.
D. Hoạt hóa enzim phân giải Lactôzơ.
A. Tính liên tục.
B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc hiệu.
D. Tính thoái hóa.
A. Etylen, AAB, gibêrelin.
B. Etylen, gibêrelin.
C. Etylen, auxin.
D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
A. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
B. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.
D. Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
A. hoạt hoá enzim ARN pôlimeraza.
B. ức chế gen điều hoà, ngăn cản tổng hợp protein ức chế.
C. vô hiệu hoá protein ức chế, giải phóng gen vận hành.
D. giải ức chế và kích thích hoạt động phiên mã của gen cấu trúc.
A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục (gián đoạn).
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’.
D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→5’.
A. 64.
B. 80.
C. 78.
D. 79.
A. Có 300 chu kì xoắn.
B. Có 6000 liên kết photphođieste.
C. Dài 0,408µm.
D. Có 600 Ađênin.
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho 1 hoặc 1 số loại axit amin.
B. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, mARN có cấu trúc mạch kép.
C. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu chuỗi polipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin.
D. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitơ A, T, G, X.
A. U = 447; A = G = X = 650.
B. A = 447; U = G = X = 650.
C. U = 448; A = G = 651; X = 650.
D. A = 448; X = 650, U = G = 651.
A. Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã.
B. Bộ ba 5'AGU3' quy định tổng hợp sêrin.
C. Bộ ba 5'UUA3', 5'XUG3' cùng quy định tổng hợp lơxin.
D. Bộ ba 5'UUX3' quy định tổng hợp phêninalanin.
A. 5,0
B. 0,5
C. 2,0
D. 0,2
A. 6 aa
B. 5aa
C. 7aa
D. 4aa
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
A. mất một cặp G- X.
B. thay thế một cặp A- T bằng một cặp G- X.
C. thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T.
D. mất một cặp A- T.
A. 24
B. 8
C. 27
D. 61
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 6,25%.
A. Codon thứ 2
B. Codon thứ 3
C. Codon thứ 4
D. Codon thứ 5
A. A = T = 31500 ; G = X = 21000
B. A = T = 21000; G = X = 31500
C. A = T = 63.000 ; G = X = 42.000
D. A = T = 18600; G = X = 27900
A. 4788 aa
B. 1640 aa
C. 3360 aa
D. 1680 aa
A. 5 lần.
B. 6 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
A. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.
B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người.
C. ARN của vi rút gây bệnh.
D. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.
A. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A - T.
B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G - X.
C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G - X.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A - T.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK