Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Long Bình

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Long Bình

Câu hỏi 1 :

Tìm x biết \( \displaystyle\sqrt {{{4x + 3} \over {x + 1}}}  = 3\) 

A. x = 0,2

B. x = -0,2

C. x = 1,2

D. x = -1,2

Câu hỏi 2 :

Tìm x biết \(\sqrt {2x - 1}  = \sqrt 5 \)

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. x = 4

Câu hỏi 3 :

Tìm x biết \(\displaystyle {5 \over 3}\sqrt {15{\rm{x}}}  - \sqrt {15{\rm{x}}}  - 2 = {1 \over 3}\sqrt {15{\rm{x}}} \)

A. \(x=\dfrac{12}6.\)

B. \(x=\dfrac{11}5.\)

C. \(x=\dfrac{12}5.\)

D. \(x=\dfrac{12}7.\)

Câu hỏi 5 :

 Rút gọn :  \(a = \root 3 \of {8x}  - 2\root 3 \of {27x}  + \sqrt {49x} ;\,x \ge 0\)

A. \( - 4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

B. \(  4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

C. \( - 4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

D. \(  4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

Câu hỏi 7 :

Tìm x không âm, biết \(\sqrt x  = 0\)

A. x = 0

B. x = 1

C. x = 2

D. x = 3

Câu hỏi 8 :

Đường thẳng \(y = \dfrac{3}{5}x - \dfrac{3}{4}\) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng :

A. \(\dfrac{3}{5}\)

B. \( - \dfrac{3}{4}\)

C. \(\dfrac{5}{4}\)

D. \(\dfrac{3}{4}\)

Câu hỏi 9 :

Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\)  và \(y = \dfrac{m}{3}x - \dfrac{1}{2}\).Khi m = 1, đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm có tọa độ là:

A. \(\left( { - 5\,;\, - \dfrac{{13}}{6}} \right)\)

B. \(\left( { - \dfrac{{13}}{6}\,;\, - 5} \right)\)

C. \(\left( { - 1\,;\, - \dfrac{1}{6}} \right)\)

D. \(\left( {1\,;\,\dfrac{5}{6}} \right)\)

Câu hỏi 11 :

Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?

A. \(m\ne 1\)

B. \(m \ne -1\)

C. \(m \ne  \pm 1\)

D. \(m \ne  \pm 2.\)

Câu hỏi 15 :

Cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3 ?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu hỏi 17 :

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x =  - 4\\3y + 6 = 0\end{array} \right.\)

A. Hệ phương trình đã cho có một nghiệm là x = -2

B. Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -2 và y = -2

C. Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (-2 ; -2)

D. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Câu hỏi 18 :

Giải phương trình \(4,2{x^2} + 5,46x = 0\).

A. \({x_1} = 0;{x_2} =   1,4.\)

B. \({x_1} = 0;{x_2} =  - 1,4.\)

C. \({x_1} = 0;{x_2} =  - 1,3.\)

D. \({x_1} = 0;{x_2} =  1,3.\)

Câu hỏi 21 :

Số nghiệm của phương trình \({\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)^2} - 4\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 3 = 0\) là:

A. \(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)

B. \(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)

C. \(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

D. \(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

Câu hỏi 23 :

Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)

A. x = 5

B. x = -2

C. x = 2

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 25 :

Nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\) là

A. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  +6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  + 6}}{3}\)

B. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}\)

C. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  + 6}}{3}\)

D. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}\)

Câu hỏi 26 :

Phương trình \(2\sqrt 3 {x^2} + x + 1 = \sqrt 3 \left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:

A. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 - \sqrt 3 }}{2}\)

B. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}\)

C. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 - \sqrt 3 }}{2}\)

D. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 + \sqrt 3 }}{2}\)

Câu hỏi 27 :

Phương trình \(5{x^3} - {x^2} - 5x + 1 = 0\) có nghiệm là:

A. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{-1}{5}.\)

B. \(x =  - 2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)

C. \(x =   2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)

D. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)

Câu hỏi 29 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\) là:

A. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =   \dfrac{{15}}{2}\)

B. \(a = \dfrac{3}{5};b =   1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

C. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

D. \(a = -\dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

Câu hỏi 30 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Nếu a > 0 thì khi x tăng y cũng tăng

B. Nếu a > 0 thì khi x > 0 và x tăng y cũng tăng

C. Nếu a > 0 thì khi x giảm y cũng giảm

D. Nếu a > 0 thì khi x < 0 và x giảm y cũng giảm

Câu hỏi 31 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

A. HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm

B. HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm

C. HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm

D. HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm

Câu hỏi 32 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 30cm và AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến AM. Tính BH, HM, MC

A. BH = 18cm ; HM = 7cm ; MC = 25cm

B. BH = 12cm ; HM = 8cm ; MC = 20cm

C. BH = 16cm ; HM = 8cm ; MC = 24cm

D. BH = 16cm ; HM = 6cm ; MC = 22cm

Câu hỏi 33 :

Cho ΔABC vuông tại A, ∠B = α, ∠C = β. Hệ thức nào sau đây luôn đúng?

A. sin α + cos β = 1

B. tan α = cot β

C. tan 2α + cot 2β = 1

D. sin α = cos α

Câu hỏi 35 :

Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. MN = MP.sinP

B. MN = MP.cosP

C. MN = MP.tanP

D. MN = MP.cotP

Câu hỏi 43 :

Hai đường tròn (O;5) và (O';8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO' = 12 

A. Tiếp xúc nhau  

B. Không giao nhau 

C. Tiếp xúc ngoài 

D. Cắt nhau

Câu hỏi 44 :

Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC . Gọi E là giao điểm của CM và DN. Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A,D,E,M là

A. Trung điểm của DM

B. Trung điểm của DB

C. Trung điểm của DE

D. Trung điểm của DA

Câu hỏi 46 :

Từ điểm M nằm ngoài  (O) kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C . Chọn câu đúng.

A.  \(MA.MC = MB.MD\)

B.  \(MA.MC = BC^2\)

C.  \(MA.MC = MA^2\)

D.  \(MA.MC = MD^2\)

Câu hỏi 47 :

Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là

A. Góc ở tâm

B. Góc tạo bởi hai bán kính

C. Góc bên ngoài đường tròn

D. Góc bên trong đường tròn

Câu hỏi 48 :

Góc nội tiếp có số đo

A. Bằng hai lần số đo góc ở tâm cùng chắn  một cung

B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

C. Bằng số đo cung bị chắn

D. Bằng nửa số đo cung bị chắn.

Câu hỏi 49 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh BC cố định. Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm M khi A di động.

A. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 120dựng trên BC

B. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1350 dựng trên BC.

C. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1150 dựng trên BC.

D. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 900   dựng trên BC.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK