Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Đa Phước

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Đa Phước

Câu hỏi 1 :

Tìm x biết \( \displaystyle{{\sqrt {4x + 3} } \over {\sqrt {x + 1} }} = 3.\)

A. x = -1,8

B. x = 1,2

C. x = -1,2

D. Đáp án khác

Câu hỏi 2 :

Tìm x biết \(\sqrt {4 - 5x}  = 12\). 

A. x = -26

B. x = -27

C. x = -28

D. x = -29

Câu hỏi 5 :

Tìm x, biết : \(\root 3 \of {3 - x}  + 2 = 0\)

A. \(x=11\)

B. \(x=1\)

C. \(x=-11\)

D. \(x=-1\)

Câu hỏi 7 :

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6

B. Căn bậc hai của 0,36 là 0,06

C. Căn bậc hai của \(0,36\) là \(0,6\) và \(-0,6\)

D. \(\sqrt {0,36}  =  \pm 0,6.\)

Câu hỏi 8 :

Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng:

A. \(1 + \sqrt 2 \)

B. \(\sqrt 3 \)

C. \( - \sqrt 3 \)

D. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)

Câu hỏi 15 :

Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + 0y = 6 có tập nghiệm là: 

A. \(S = \left\{ 3 \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,0} \right)} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,3} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

Câu hỏi 16 :

Cho (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2 x+y=5 m-1 \\ x-2 y=2 \end{array}\right.\). Tìm m để \(x^{2}-2 y^{2}=-2\).

A. m=-2

B.  \(\begin{equation} m \in\{3 ; -1\} \end{equation}\)

C.  \(\begin{equation} m \in\{-2 ; 0\} \end{equation}\)

D.  \(\begin{equation} m \in\{1;-2 ; 0\} \end{equation}\)

Câu hỏi 17 :

Cho hai hệ phương trình\(\left( I \right)\left\{ \begin{array}{l}x = y - 1\\y = x + 1\end{array} \right.\)  và \(\left( {II} \right)\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 5\\3y + 5 = 2x\end{array} \right.\)

A. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm

B. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm

C. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm

D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm

Câu hỏi 18 :

Phương trình \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \) có nghiệm là:

A. \(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2}\)

B. \(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2}\)

C. \(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2}\)

D. \(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  - 1}}{2}\)

Câu hỏi 19 :

Cho phương trình:\(\left(x^{2}-x-m\right)(x-1)=0(1)\). Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

A.  \(\mathrm{m}=-\frac{1}{4} ; \mathrm{m}=0\)

B. m=0;m=-1

C.  \(\mathrm{m}=-\frac{1}{2} ; \mathrm{m}=0\)

D. m=-1;m=0

Câu hỏi 21 :

Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)

A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

Câu hỏi 23 :

Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)

A. x = 0

B. \(x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. \(x = 0;x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 24 :

Hàm số \(y = \left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^2}\)

A. Luôn luôn đồng biến

B. Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

C. Đồng biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 

D. Luôn luôn nghịch biến 

Câu hỏi 25 :

Nghiệm của phương trình \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\) là:

A. \({x_1} = \dfrac{{  \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

B. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

C. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( {  1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

D. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)

Câu hỏi 26 :

Nghiệm của phương trình x2 + 100x + 2500 = 0 là?

A. 50

B. -50

C. ± 50

D. ± 100

Câu hỏi 29 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3  = \sqrt 3 x + 1\) là

A. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  + 1\)

B. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =   \sqrt 3  - 1\)

C. \(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)

D. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)

Câu hỏi 30 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0

B. Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0

C. Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0

D. Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0

Câu hỏi 31 :

Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.

A. AB = 10, 5cm ; BC = 18cm

B. AB = 12cm ; BC = 22cm

C. AB = 12, 5cm ; BC = 20cm

D. AB = 15cm ; BC = 24cm

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. b = a. cos B

B. b = c.tan C

C. b = a.sin B

D. b = c. cot B

Câu hỏi 35 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 8cm, AC = 15cm. Giải tam giác ABC.

A. BC = 16cm ; ∠B = 69038 ′ ; ∠C = 28022 ′

B. BC = 17cm ; ∠B = 61056 ′ ; ∠C = 2804 ′

C. BC = 18cm ; ∠B = 56027 ′ ; ∠C = 33033 ′

D. BC = 19cm ; ∠B = 5208 ′ ; ∠C = 37052 ′

Câu hỏi 37 :

Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:

A.  \(605\pi \,c{m^2}\)

B.  \(615\pi \,c{m^2}\)

C.  \(625\pi \,c{m^2}\)

D.  \(635\pi \,c{m^2}\)

Câu hỏi 38 :

Cho hình cầu có đường kính d = 8 cm. Diện tích mặt cầu là:

A.  \(16\pi (c{m^2})\)

B.  \(64\pi (c{m^2})\)

C.  \(12\pi (c{m^2})\)

D.  \(64\pi (c{m})\)

Câu hỏi 41 :

Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là

A. Giao ba đường trung tuyến

B. Giao ba đường phân giác góc trong của tam giác

C. Giao của 1 đường phân giác góc trong và hai đường phân giác góc ngoài của tam giác

D. Giao ba đường trung trực

Câu hỏi 42 :

Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì

A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn

B. Đường thẳng cắt đường tròn

C. Đường thẳng không cắt đường tròn

D. Đáp án khác.

Câu hỏi 45 :

“Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì …của dây ấy”. Điền vào dấu (... ) cụm từ thích hợp.

A. Đi qua trung điểm       

B. Đi qua giao điểm của dây ấy với đường tròn

C. Đi qua điểm bất kì

D. Đi qua điểm chia dây ấy thành hai phần có tỉ lệ 2:3

Câu hỏi 46 :

Tìm số đo góc (xAB). trong hình vẽ biết góc (AOB) = 1000 và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A

A.  \(\widehat {xAB} = {130^0}\)

B.  \(\widehat {xAB} = {50^0}\)

C.  \(\widehat {xAB} = {100^0}\)

D.  \(\widehat {xAB} = {120^0}\)

Câu hỏi 47 :

Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng

A. Số đo cung lớn

B. Số đo của góc ở tâm chắn cung đó

C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu hỏi 48 :

Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo 

A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn  một cung

B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

C. Bằng số đo cung bị chắn

D. Bằng nửa số đo cung lớn.

Câu hỏi 50 :

Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi đó.

A. Quỹ tích điểm O là 2  cung chứa góc 1200  dựng trên AB

B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB

D. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300  dựng trên AB 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK