A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Hình thành trong đời sống cá thể
B. Bao gồm những phản xạ có điều kiện
C. Dễ bị mất đi
D. Đặc trưng cho loài
A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường
B. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau
C. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
D. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường
A. kích thích tinh hoàn tiết ra inhibin
B. kích thích ống sinh tinh sản sinh inhibin
C. kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
D. kích thích sự hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
A. AaBbdd x AaBBDd
B. AAbbDd x AaBBDd
C. Aabbdd x aaBbDD
D. aaBbdd x AaBbdd
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
A. I, III
B. I, II
C. I, IV
D. III, IV
A. A = T = 100, G = X = 200
B. A = T = 150, G = X = 140
C. A = 70, T = 30, G - 120, X = 80
D. A = 30, T = 70, G = 80, X = 120
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. 5’UAA3’
B. 5’UAG3’
C. 5’AUG3’
D. 5’UGA3’
A. Đột biến gen trong tế bào sinh dưỡng
B. Đột biến gen ở tế bào sinh giao tử
C. Đột biến gen xảy ra trong hợp tử
D. Đột biến gen trong giao tử
A. Tính hướng trọng lực của rễ cây
B. Tính hướng sáng của ngọn cây
C. Tính hướng nước của rễ cây
D. Tính hướng sáng của rễ cây
A. Ruột thừa ở người có nguồn gốc từ manh tràng của các loài động vật ăn thực vật
B. Cánh chim và cánh dơi đều có cấu trúc xương cánh với các thành phần cấu tạo tương tự nhau
C. Trình tự các amino acid trên chuỗi globin của người và của tinh tinh giống nhau và không có điểm sai khác
D. Hóa thạch của loài người Homo erectus cho thấy có nhiều đặc điểm trung gian giữa Australopithecus và Homo sapiens
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Jura của đại Trung sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh
A. Điện thế nghỉ -- giai đoạn mất phân cực -- giai đoạn đảo cực -- giai đoạn tái phân cực
B. Giai đoạn đảo cực -- giai đoạn mất phân cực -- giai đoạn điện thế nghỉ -- giai đoạn tái phân cực
C. Giai đoạn mất phân cực -- giai đoạn tái phân cực -- giai đoạn đảo cực -- điện thế nghỉ
D. Giai đoạn tái phân cực -- giai đoạn mất phân cực -- điện thế nghỉ -- giai đoạn đảo cực
A. Một phòng thi THPT Quốc gia có 24 thí sinh, 10 thí sinh nữ và 14 thí sinh nam cùng với 2 giám thị
B. Những cây chè trên đồi chè Mộc Châu - Sơn La
C. Tập hợp những con gà trong một lồng gà ở ngoài chợ vào buổi sáng sớm
D. Tập hợp những con cá sống dưới Hồ Tây
A. Trình tự sắp xếp các đơn phân trên mạch gốc của ADN có tính đa dạng lớn, trình tự này có mối tương quan với trình tự mARN và từ đó quy định trình tự axit amin
B. Mỗi nucleotide trên ADN chứa thông tin chi phối 1 ribonucleotide trên mARN và từ đó chi phối thông tin 1 axit amin trên chuỗi polypeptide
C. Các nucleotide trên mạch mang mã gốc của ADN có thể liên kết với các ribonucleotide trên mARN theo nguyên tắc bổ sung
D. Hai mạch đơn của phân tử ADN gồm các nucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung tạo ra phân tử ADN mạch kép
A. Trong quá trình dịch mã có sự hình thành liên kết hydro giữa các bazơ nitơ trên ribonucleotide
B. Các axit amin liên kết với mạch khuôn mARN theo nguyên tắc bổ sung và hình thành nên liên kết peptide
C. Các ribosome trượt dọc theo sợi mARN từ chiều 5’ đến chiều 3’, kết thúc quá trình này chuỗi polypeptide được hình thành
D. Số axit amin trong một chuỗi polypeptide luôn nhỏ hơn số bộ ba trên gen chi phối chuỗi polypeptide đó
A. Gen điều hòa là cung cấp một vùng trình tự cho phép ARN polymerase nhận biết, bám vào và thực hiện quá trình phiên mã
B. Gen điều hòa nằm xen kẽ giữa trình tự vận hành và trình tự khởi động của nhóm gen cấu trúc
C. Gen điều hòa khi hoạt động sẽ tổng hợp nên protein ức chế, có khả năng liên kết với vùng khởi động ngăn cản quá trình tái bản
D. Sản phẩm của gen điều hòa bị mất cấu hình không gian khi các phân tử lactose bám vào làm chúng không thể bám vào vùng vận hành của operon
A. Từ tế bào sinh trứng này, vẫn có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường
B. Quá trình tạo ra bốn trứng, hai trứng có bộ NST n, một trứng có bộ NST (n - 1) và một trứng có bộ NST (n + 1)
C. Quá trình này có thể đồng thời tạo ra hai loại trứng, một loại bình thường và một loại có bộ NST thừa 1 chiếc
D. Sản phẩm của quá trình này chắc chắn hình thành 1 trứng có bộ NST hoặc thừa, hoặc thiếu NST
A. Thiếu Mg dẫn đến thiếu hụt các enzyme phục vụ cho quá trình quang phân li nước, lục lạp không thực hiện quang hợp được, thiếu sinh chất nên lá mất màu xanh
B. Thiếu Mg dẫn tới thiếu nguyên liệu tổng hợp phân tử diệp lục vì Mg nằm trong cấu trúc của diệp lục, thiếu diệp lục nên lá bị vàng
C. Cơ thể thiếu Mg khiến nguyên tố này phải di chuyển từ lá xuống nuôi thân và rễ nên lá mất màu xanh
D. Mg tham gia vai trò cấu trúc enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp diệp lục nên thiếu Mg diệp lục không được tổng hợp, lá có màu vàng
A. Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein, tăng/giảm/ lượng protein tạo ra hoặc chức năng protein do alen đột biến mã hóa bị biến đổi dẫn đến bệnh di truyền
B. Đột biến đảo đoạn NST phát sinh làm ảnh hưởng đến protein mà nó mang gen mã hóa như protein không được tạo ra, protein mất chức năng hoặc chức năng bất thường
C. Đột biến thay thế cặp nucleotide trên một alen bình thường tạo ra một codon mới có tính thoái hóa mã di truyền so với codon cũ, điều này dẫn đến sự biểu hiện bất thường và gây ra bệnh di truyền phân tử
D. Các alen gây bệnh di truyền phân tử được truyền từ bố mẹ sang đời con và dẫn đến hiện tượng con mang bệnh di truyền
A. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất
B. Xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân
C. Thấy sự khác nhau khi các locus nằm trên NST thường tương tác với nhau để cùng tạo ra kiểu hình
D. Thấy sự biểu hiện khác nhau của các locus nằm trên các NST thường khác nhau
A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi locus biến đổi theo một hướng xác định
B. Quy định chiều hướng, nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa
C. Làm cho thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể thay đổi đột ngột trong một khoảng thời gian ngắn
D. Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của các cá thể mang nhiều đặc điểm thích nghi với các điều kiện của môi trường
A. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi
B. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi locus biến đổi theo một hướng xác định
C. Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng locus riêng rẽ mà tác động lên toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động lên từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động lên cả quần thể
D. Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài
A. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong hàng triệu năm hoặc có thể diễn ra trong mọt khoảng thời gian ngắn
B. Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay nhóm quần thể tồn tại, phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, vượt qua chọn lọc tự nhiên theo thời gian
C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì cơ chế cách ly sinh sản giữa hai loài phức tạp và việc đa bội hóa ít khi thành công
D. Hình thành loài dưới tác động của cách ly địa lý và cách ly sinh thái luôn diễn ra độc lập với nhau dẫn tới cơ chế hình thành loài cùng khu và khác khu
A. Các chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên đất ngày càng nghèo dinh dưỡng
B. Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người thu hoạch và chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng
C. Vì trồng ngô nên các chất hữu cơ bị phân hủy thành các chất vô cơ và bị rửa trôi
D. Khi phá rừng, các khoáng chất không còn được bao phủ bởi thảm thực vật như cũ nên chúng bốc hởi vào không khí và bay đi nơi khác
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. Ở giai đoạn hóa nhộng, cá thể sâu tiêu hóa nốt các phần thức ăn mà sâu non ăn vào để chuẩn bị cho giai đoạn lột xác
B. Giai đoạn hóa nhộng cần thiết để cá thể sâu hình thành hệ tiêu hóa phục vụ cho mục đích tiêu hóa các thức ăn mà sâu non ăn vào ở giai đoạn trước đó
C. Giai đoạn này thực hiện quá trình điều hòa biểu hiện gen, biệt hóa các cơ quan mới và hoàn chỉnh các cơ quan phục vụ cho một giai đoạn sống mới với các đặc điểm sinh lí mới
D. Là giai đoạn chuyển hóa các chất dự trữ trong cơ thể sâu non làm tăng trưởng kích thước các hệ cơ quan có trong cơ thể sâu non và chuyển thành sâu trưởng thành
A. 2431
B. 2433
C. 2435
D. 2437
A. 2
B. 4
C. 6
D. 16
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK