Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Mỹ An

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Mỹ An

Câu hỏi 1 :

Tổng các lập phương của a và b được viết dưới dạng:

A.  \(a^{3}+b^{3}\)

B.  \((a+b)^{3}\)

C.  \(3a+3b\)

D.  \(3(a+b)\)

Câu hỏi 2 :

Biểu thức đại số \( \frac{{3{x^2} - 5y}}{{x - 2y}}\) xác định khi:

A.  \(x>2y\)

B.  \(x≠2y\)

C.  \(3x^2≠5y\)

D.  \(3x^2>5y\)

Câu hỏi 3 :

Viết biểu thức đại số tính chiều cao của tam giác biết tam giác đó có diện tích S cm2 và cạnh đáy tương ứng là a cm

A.  \( \frac{S}{a}{\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)

B.  \( \frac{2S}{a}{\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)

C.  \(aS\)

D.  \(S-a\)

Câu hỏi 4 :

Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là a cm, đáy nhỏ là b cm, chiều cao là h cm

A.  \( \frac{{(a + h).b}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

B.  \( \frac{{(a -b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

C.  \( \frac{{(a + b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

D.  \( \frac{{(a + b)}}{2h}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)

Câu hỏi 6 :

Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số:

A.  \(a+b\)

B.  \( \frac{{2 + 3y}}{3}\)

C.  \(x^2+3y^2−xy+1\)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 7 :

Hằng ngày Hùng đi bộ đến trường. Bạn ấy thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường trong 12 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:

A. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.

B. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.

C. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.

D. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.

Câu hỏi 9 :

Tính giá trị của biểu thức \(O=a x^{2}+b x+c \text { tại } x=1\) (với a, b, c là hằng số)

A.  \(O=a+b+c\)

B.  \(O=3a\)

C.  \(O=a-b+c\)

D.  \(O=a+b-c\)

Câu hỏi 13 :

Tính giá trị của biểu thức đại số \(J=\left|2 x^{2}-3 y\right|+\frac{1}{3}\left(x-2 y^{2}\right)^{2} \text { tại } x=1 ; y=2\)

A.  \(-\dfrac{61}{3}\)

B.  \(\frac{1}{15}\)

C.  \(-\frac{1}{32}\)

D.  \(\dfrac{61}{3}\)

Câu hỏi 15 :

Số điện năng tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính bằng kW/h)

A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình

B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố

C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố

D. Tiền điện của tổ dân phố

Câu hỏi 17 :

Tính A.B với \(A=2 x^{2} y z ; B=-3 x y^{3} z\)

A.  \(- x^{3} y^{4} z^{2}\)

B.  \(6 x^{3} y^{4} z^{2}\)

C.  \( x^{2} y^{4} z^{2}\)

D.  \(-6 x^{3} y^{4} z^{2}\)

Câu hỏi 18 :

Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Phần biến của tích A.B là

A.  \(x^{5} y^{3}\)

B.  \(x^{4} y^{3}\)

C.  \(x^{6} y^{3}\)

D.  \(x^{5} y^{4}\)

Câu hỏi 19 :

Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Kết quả A.(-B) là

A.  \(\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)

B.  \(-\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)

C.  \(-\frac{4}{7} x^{5} y^{3}\)

D.  \(-\frac{2}{15} x^{3} y^{3}\)

Câu hỏi 20 :

Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Xác định hệ số của A.B

A.  \(-\frac{3}{2}\)

B.  \(-\frac{1}{2}\)

C.  \(\frac{5}{2}\)

D.  \(\frac{1}{2}\)

Câu hỏi 21 :

Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Tính -A.B

A.  \(\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)

B.  \(-\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)

C.  \(-\frac{1}{2} x^{5} y^{7}\)

D.  \(-\frac{1}{3} x^{2} y^{3}\)

Câu hỏi 22 :

Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Phần biến của A.B.C là

A.  \(x^{5} y^{9}\)

B.  \(x^{8} y^{11}\)

C.  \(-x^{8} y^{11}\)

D.  \(x^{6} y^{9}\)

Câu hỏi 23 :

Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(2xy^2z \) là:

A.  \( - {x^3}{y^2}z\)

B.  \(-xzy^2\)

C.  \(3 x{y^2}z\)

D.  \( \frac{1}{4}{y^2}zx\)

Câu hỏi 24 :

Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(3x^2y^3\) là:

A.  \( - 3{x^3}{y^2}\)

B.  \( \frac{1}{3}{x^5}\)

C.  \( - 7{x^2}{y^3}\)

D.  \( - {x^4}{y^6}\)

Câu hỏi 27 :

Tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1 và y = 1\(A = \frac{2}{3}{x^6}{y^2} + \frac{3}{4}{x^6}{y^2} - \frac{1}{2}{x^6}{y^2}\)

A.  \(A = \frac{{13}}{{20}}\)

B.  \(A = \frac{{33}}{{20}}\)

C.  \(A = -\frac{{33}}{{20}}\)

D.  \(A =- \frac{{13}}{{20}}\)

Câu hỏi 28 :

Tìm các cặp đơn thức không đồng dạng

A. 7x3y và \(\frac{1}{{15}}{x^3}y\)

B.  \(- \frac{1}{8}\left( {x{y^2}} \right){x^2}\) và 32x2y3

C. 5x2y2 và -2bx2y2

D. ax2y2 và 2bx2y2 (với a, b là hằng số khác 0)

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác MNP, em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:

A. MN+NP

B. MP−NP

C. MN−NP

D. Cả B, C đều đúng

Câu hỏi 35 :

Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có

A. I cách đều ba đỉnh của ΔABC

B. A, I, G thẳng hàng

C. G cách đều ba cạnh của ΔABC

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 40 :

Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Khi xác định điểm D, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc A.

B. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc C.

C. Điểm D là giao điểm của đường phân giác của góc B với cạnh AC.

D. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc B.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK