Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề ôn tập hè môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

Đề ôn tập hè môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

Câu hỏi 2 :

Tìm x biết \(\begin{aligned} &(2-x)^{3}=27 \end{aligned}\)

A. x=0

B. x=-1

C. x=2

D. x=1

Câu hỏi 3 :

Nhận xét nào sau đây đúng về \({2^{500}} \,và\, {5^{200}}\)

A.  \({2^{500}} =3. {5^{200}}\)

B.  \({2^{500}} = {5^{200}}\)

C.  \({2^{500}} > {5^{200}}\)

D.  \({2^{500}}< {5^{200}}\)

Câu hỏi 4 :

Nghiệm của phương trình \(12x - 3 = 7\) là

A.  \( x = \frac{5}{6} \)

B.  \( x = \frac{1}{6} \)

C.  \( x = \frac{7}{6} \)

D.  \( x = -\frac{1}{6} \)

Câu hỏi 5 :

Tìm x biết \(\begin{array}{l} \left| {\frac{1}{3} - \frac{1}{5}x} \right| = \frac{2}{5} \end{array}\)

A.  \( x=- \frac{1}{3}\,hoặc\, x= - \frac{11}{3}\)

B.  \( x=- \frac{1}{3}\,hoặc\, x= \frac{5}{3}\)

C.  \( x=- \frac{1}{3}\,hoặc\, x= -1\)

D.  \( x=- \frac{1}{3}\,hoặc\, x= \frac{11}{3}\)

Câu hỏi 6 :

Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} B = \left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)\frac{3}{{11}} + \left( {\frac{{ - 16}}{9}} \right)\frac{3}{{11}} \end{array}\) là:

A.  \( \frac{{ - 2}}{3}\)

B.  \( \frac{{ - 1}}{3}\)

C.  \( \frac{{ - 5}}{3}\)

D.  \( \frac{{ - 7}}{3}\)

Câu hỏi 8 :

Tìm x; y biết \(\begin{array}{l} \frac{x}{y} = \frac{5}{{ - 2}} \end{array}\) và x+y=9.

A. x=15; y=-6

B. x=4; y=5

C. x=1; y=8

D. x=11; y=-2

Câu hỏi 10 :

Tìm x biết \(\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{ - 2}}{9}\)

A.  \(\frac{{ - 5}}{3}\)

B.  \(\frac{{ 5}}{3}\)

C.  \(\frac{{ - 1}}{3}\)

D.  \(\frac{{ - 7}}{3}\)

Câu hỏi 11 :

Giá trị của \(\frac{-6}{25}+\left|-\frac{4}{5}\right|-\left|\frac{2}{25}\right|\) là:

A.  \(\frac{12}{25}\)

B.  \(\frac{1}{5}\)

C.  \(\frac{-3}{11}\)

D. 1

Câu hỏi 12 :

So sánh \(0,7 \,và\, \frac{{12}}{7}\) ta được:

A.  \(0,7 > \frac{{12}}{7}\)

B.  \(0,7 = \frac{{12}}{7}\)

C. Không so sánh được.

D.  \(0,7 < \frac{{12}}{7}\)

Câu hỏi 13 :

Tìm x biết \(\begin{array}{l} x - \frac{4}{5} = \frac{5}{{10}} \end{array}\)

A.  \(x=\frac{{-1}}{{12}}\)

B.  \(x=\frac{{13}}{{10}}\)

C.  \(x=\frac{{3}}{{4}}\)

D.  x=1

Câu hỏi 18 :

Cho hình bên có \(B=70^{0}\) . Đường thẳng AD song song với BC và góc \(\widehat{DAC}=30^{0}\) . Tính số đo góc CAB ? 

A.  \(80^{\circ}\)

B.  \(70^{\circ}\)

C.  \(60^{\circ}\)

D.  \(50^{\circ}\)

Câu hỏi 19 :

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời sai. Cho hình vẽ bên, biết \(\hat {O_{1}}=35^{\circ}\) ta có

A.  \(\begin{array}{l} \widehat{O_{2}}=\widehat{O_{4}}=145^{0} \end{array}\)

B.  \(\widehat{O_{1}}=\widehat{O_{3}}=35^{0}\)

C.  \(\widehat{O_{2}}=145^{\circ} \text { và } \widehat{O_{3}}=35^{0}\)

D.  \(\widehat{O_{2}}=\widehat{O_{3}}=35^{0}\)

Câu hỏi 22 :

Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K. Chọn câu đúng

A. ΔBNC=ΔCMB         

B. ΔBNC=ΔCBM

C. ΔBNC=ΔMCB

D. ΔBCN=ΔCMB

Câu hỏi 23 :

Cho đồ thị hàm số y = 6x ;  và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là 2? 

A.  \(A( 12 ; 2 ) \)

B.  \( A\left( {2;\frac{1}{3}} \right)\)

C.  \( A(2;0)\)

D.  \( A(2;12)\)

Câu hỏi 24 :

Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm \( A\left( {3;\frac{{ - 1}}{9}} \right)\) Tính hệ số a?

A.  \(a = \frac{1}{3}\)

B.  \(a =- \frac{1}{27}\)

C.  \(a=-3\)

D.  \(a=-27\)

Câu hỏi 25 :

Điểm B(- 2;6) không thuộc đồ thị hàm số

A. y=−3x     

B. y=x+8    

C. y=4−x     

D. y=x2

Câu hỏi 26 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 3{x^2} + 1\). Tính: \(f\left( {\dfrac{1}{2}} \right)\)

A.  \(\dfrac{1}{4}\)

B.  \(\dfrac{3}{4}\)

C.  \(\dfrac{7}{4}\)

D.  \(\dfrac{5}{4}\)

Câu hỏi 27 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 3 - 4x.\)  Ta có

A. \(f\left( { - 1} \right) = 5\)

B. \(f\left( 1 \right) =  - 3\)

C. f(2) = 8

D. f(3) = - 9

Câu hỏi 29 :

Cho bảng sau:

A. 28,85%

B. 58,37%

C. 62,5%

D. 46,15%

Câu hỏi 30 :

Tiền đóng góp giúp đồng bào bị lũ lụt (đơn vị nghìn đồng) của 19 học sinh trong tổ Một được ghi lại như sau:

A. 60 nghìn đồng

B. 50 nghìn đồng

C. 40 nghìn đồng

D. 30 nghìn đồng

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Khi đó ta có:

A. Ba điểm A, D, M thẳng hàng

B. Ba điểm A, D, C thẳng hàng

C. Ba điểm A, D, B thẳng hàng

D. Ba điểm B, D, C thẳng hàng

Câu hỏi 36 :

Cho tam giác ABC có BC = 1cm, AC = 8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

A. Tam giác vuông tại A

B. Tam giác cân tại A.

C. Tam giác vuông cân tại A

D. Tam giác cân tại B.

Câu hỏi 38 :

Tính giá trị của biểu thức –m2 + 3 tại m = 3.

A. –5

B. –6

C. –7

D. –8

Câu hỏi 39 :

Tập hợp nghiệm của đa thức \(P=x^{2}-3 x+21\)

A.  \(\{1 ; 2\}\)

B.  \(\{0 ; 2\}\)

C.  \(\{-1 ;- 2\}\)

D.  \(\{3; 2\}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK