Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Khánh An

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Khánh An

Câu hỏi 1 :

Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?

A. 4x−3

B. x2−5x+1

C. x4−7y+z−11

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 2 :

Mệnh đề: “Tích các lập phương của hai số nguyên chẵn liên tiếp” được biểu thị bởi

A.  \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)

B.  \( {\left( {2n} \right)^3} + {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)

C.  \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)},n \in Z\)

D.  \( {\left[ {2n + \left( {2n + 2} \right)} \right]^3},n \in Z\)

Câu hỏi 3 :

Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi

A.  \( {\left( {2n + 1} \right)^2}.{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)

B.  \( {\left( {2n + 1} \right)^2}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)

C.  \( {\left( {2n + 1} \right)^3}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)

D.  \( {\left( {2n + 1} \right)}+{\left( {2n + 3} \right)}\left( {n \in Z} \right)\)

Câu hỏi 5 :

Biểu thức \(n.(n + 1).( n + 2 )\) với n là số nguyên, được phát biểu là

A. Tích của ba số nguyên  

B. Tích của ba số nguyên liên tiếp

C. Tích của ba số chẵn

D. Tích của ba số lẻ

Câu hỏi 7 :

Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:

A. Số con trong mỗi gia đình của một khu vực dân cư

B. Số con trai của mỗi gia đình

C. Số con gái của mỗi gia đình

D. Số con của một khu vực dân cư

Câu hỏi 11 :

Tính giá trị của biểu thức \(E=3 x^{2} y+6 x^{2} y^{2}+3 x y^{3} \text { tại } x=\frac{1}{2} ; y=-\frac{1}{3}\)

A.  \(-\frac{5}{36}\)

B.  \(\frac{5}{36}\)

C.  \(\frac{5}{18}\)

D.  \(-\frac{5}{18}\)

Câu hỏi 12 :

Tính giá trị của biểu thức \(D=12 a b^{2} \text { tại } a=-\frac{1}{3} ; b=-\frac{1}{6}\)

A. -1

B. 0

C.  \(\frac{2}{9}\)

D.  \(-\frac{1}{9}\)

Câu hỏi 13 :

Tính giá trị của biểu thức \(C=2 x^{2}+3 x y+y^{2} \text { tại } x=-\frac{1}{2} ; y=\frac{2}{3}\)

A.  \(-\frac{1}{18}\)

B.  \(-\frac{2}{18}\)

C.  \(-\frac{3}{18}\)

D.  \(-\frac{4}{18}\)

Câu hỏi 15 :

Một xạ thủ thi bắn cung. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi trong bảng dưới đây:

A. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn cung của một xạ thủ

B. Số điểm đạt được  của mỗi xạ thủ

C. Số điểm đạt được của cuộc thi bắn súng

D. Tổng số điểm đạt được sau khi bắn cung của xạ thủ

Câu hỏi 17 :

Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Tính A.B.C

A.  \(\dfrac{2}{5} x^{3} y^{8}\)

B.  \(-\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)

C.  \(\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)

D.  \(\dfrac{2}{3} x^{5} y^{11}\)

Câu hỏi 18 :

Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Xác định phàn hệ số của A.B

A.  \(\dfrac{1}{2}\)

B.  \(-\dfrac{1}{2}\)

C.  \(x^{8} y^{5}\)

D.  \(-x^{8} y^{5}\)

Câu hỏi 19 :

Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Tính A.B

A.  \(-\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)

B.  \(-\frac{3}{2} x^{5} y^{5}\)

C.  \(\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)

D. 1

Câu hỏi 20 :

Cho \(A=\frac{1}{3} x y^{2} ; B=-\frac{3}{4} y z\). Tính A.B

A.  \(\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)

B.  \(\dfrac{1}{3} x y^{4} z\)

C.  \(\dfrac{1}{4} x y^{4} z\)

D.  \(-\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)

Câu hỏi 21 :

Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Hệ số và biến của A.B là

A.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)

B.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{3}{2} . \text { Biến: } x^{5} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)

C.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)

D.  \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{2} y^{4} z^{4} \end{aligned}\)

Câu hỏi 22 :

Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Tính A.B

A.  \(\dfrac{-3}{2} x^{4} y^{3} z^{4}\)

B.  \(\dfrac{3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)

C.  \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)

D.  \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{5}\)

Câu hỏi 24 :

Tính giá trị của biểu thức N = 1000x2020y2021 + 2000x2020y2021 tại x = 1 và y = 1

A. N = 1000

B. N = 2000

C. N = 3000

D. N = 4000 

Câu hỏi 26 :

Tổng của hai đơn thức 2x2y2xy và -5x3y3 là

A. 72y2

B. 73y3

C. 33y3

D. -33y3

Câu hỏi 27 :

Thu gọn -3x2 - 0,5x2 + 2,5x2 ta được:

A. -2x2

B. x2

C. -x

D. -3x2

Câu hỏi 28 :

Hiệu của hai đơn thức 4x3y và -2x3y là

A. -6x3y

B. 6x3y

C. 3x3y

D. 2x3

Câu hỏi 30 :

Cho tam giác ABC có \(\hat C> \hat B (\hat B, \hat C\) là các góc nhọn). Vẽ phân giác AD. So sánh BD và CD.

A. Chưa đủ điều kiện để so sánh

B. BD=CD

C. BD<CD

D. BD>CD

Câu hỏi 32 :

Cho \(\Delta ABC\) có AB + AC = 10cm, AC - AB = 4cm. So sánh \(\hat B\) và \(\hat C\)?

A.  \(\hat C<\hat B\)

B.  \(\hat C>\hat B\)

C.  \(\hat C=\hat B\)

D.  \(\hat B<\hat C\)

Câu hỏi 33 :

Ba cạnh của tam giác có độ dài là 9cm; 15cm; 12cm Góc nhỏ nhất là góc

A. Đối diện với cạnh có độ dài 9cm.

B. Đối diện với cạnh có độ dài 15cm

C. Đối diện với cạnh có độ dài 12cm.

D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau.

Câu hỏi 36 :

Điểm E nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ta có

A.  E nằm trên tia phân giác góc B

B. E cách đều hai cạnh AB, AC

C. E nằm trên tia phân giác góc C

D. EB = EC

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK