Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (0;4)

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

C. (-1;1)

D. (0;2)

Câu hỏi 5 :

Phương trình \({2020^{4x - 8}} = 1\) có nghiệm là

A. \(x = \frac{7}{4}\)

B. x = -2

C. \(x = \frac{9}{4}\)

D. x = 2

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -4

B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là x = 0

C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1

D. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là A(0;-3)

Câu hỏi 8 :

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới đây? 

A. \(y = {x^2} - 2x - 1\)

B. \(y = {x^3} - 2x - 1\)

C. \(y = {x^4} + 2{x^2} - 1\)

D. \(y = - {x^3} + 2x - 1\)

Câu hỏi 9 :

Với số thực dương a tùy ý, \({\log _3}\sqrt a \) bằng

A. \(2 + {\log _3}a\)

B. \(\frac{1}{2} + {\log _3}a\)

C. \(2{\log _3}a\)

D. \(\frac{1}{2}{\log _3}a\)

Câu hỏi 10 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x - 6{x^2}\) là

A. \( - \cos x - 2{x^3} + C\)

B. \(\cos x - 2{x^3} + C\)

C. \( - \cos x - 18{x^3} + C\)

D. \(\cos x - 18{x^3} + C\)

Câu hỏi 11 :

Gọi \(\overline z \) là số phức liên hợp của số phức z =  - 3 + 4i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức \(\overline z \).

A. Số phức \(\overline z \) có phần thực bằng -3 và phần ảo bằng 4.

B. Số phức \(\overline z \) có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4.

C. Số phức \(\overline z \) có phần thực bằng -3 và phần ảo bằng -4.

D. Số phức \(\overline z \) có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng -4.

Câu hỏi 14 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \((\alpha)\): 2x + 3z - 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \((\alpha)\)

A. \(\overrightarrow n = \left( {2\,;\,3\,;\, - 1} \right)\)

B. \(\overrightarrow n = \left( {2\,;\,3\,;\,0} \right)\)

C. \(\overrightarrow n = \left( { - 2\,;\,0\,;\, - 3} \right)\)

D. \(\overrightarrow n = \left( {2\,;\,0\,;\, - 3} \right)\)

Câu hỏi 20 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({9^{\log _9^2x}} + {x^{{{\log }_9}x}} \le 18\) là

A. [1;9]

B. \(\left[ {\frac{1}{9};9} \right]\)

C. \(\left( {0;1} \right] \cup \left[ {9; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {0;\,\,\frac{1}{9}} \right] \cup \left[ {9; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 22 :

Họ nguyên hàm của hàm số \(y = {e^x}\left( {1 - \frac{{{e^{ - x}}}}{{{{\cos }^2}x}}} \right)\) là

A. \({e^x} + \tan x + C\)

B. \({e^x} - \tan x + C\)

C. \({e^x} - \frac{1}{{\cos x}} + C\)

D. \({e^x} + \frac{1}{{\cos x}} + C\)

Câu hỏi 23 :

Tìm tập xác định của hàm số \(y = {e^{\log \left( { - {x^2} + 3x} \right)}}\)

A. D = R

B. D = (0;3)

C. \(D = \left( {3; + \infty } \right)\)

D. \(D = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 27 :

Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c, \((a,b,c \in R)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a > 0, b < 0, c > 0

B. a > 0, b < 0, c < 0

C. a > 0, b > 0, c < 0

D. a < 0, b > 0, c > 0

Câu hỏi 28 :

Hãy tính diện tích phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây.

A. \(\frac{4}{3}\)

B. \(\frac{3}{4}\)

C. 1

D. \(\frac{\pi }{2}\)

Câu hỏi 32 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 2}}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + z - 3 = 0\). Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc \(\Delta\) và tiếp xúc với (P) tại điểm H(1;-1;0). Phương trình của (S) là

A. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 36\)

B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 36\)

C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6\)

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6\)

Câu hỏi 34 :

Trong không gian Oxyz, đường thẳng \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ phương?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {1;2;1} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {2;4;2} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( { - 2; - 4;2} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( { - 1;2;1} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK