Dạng bài liên quan đến phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
Trong chương trình học hình học giải tích lớp 10 chắc hẳn bạn đã làm quen với khái niệm về phương trình đường thẳng. Nó được đánh giá là một phần kiến thức cơ bản quan trọng mà bạn cần phải biết. Nếu bạn thấy mình chưa nắm chắc được các dạng bài tập này thì bài viết chắc chắn sẽ là sự lựa chọn thú vị cho bạn.
I. Định nghĩa
Mọi phương trình dạng \(ax+by+c=0\), với \(a^2+b^2≠0\) đều là phương trình tổng quát của một đường thẳng xác định, nhận →n=(a;b) làm vectơ pháp tuyến.
Xem ngay: Phương tình phân giác
II. Các dạng phương trình đường thẳng
1. Phương trình tổng quát của đường thẳng
Trong mặt phẳng tọa độ mọi đường thẳng đều có dạng phương trình tổng quát là \(ax+by+cz=0\)với \(a^2+b^2\neq0\). Ngược lại mỗi PTĐT dạng \(ax+by+cz=0\) với \(a^2+b^2\neq0\)đều là PTTQ của đường thẳng, nhân VTPT là \(\overrightarrow{n}=(a;b)\).
Phương pháp: Giả sử 2 điểm A và B cho trước có tọa độ là: A(a1;a2) và B(b1;b2). Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm A và B.
Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y = ax+b
Vì A và B thuộc phương trình đường thẳng d nên ta có hệ:
\(\left\{\begin{matrix} a_{2}=a.a_{1}+b& \\ b_{2}=b.b_{1}+b& \end{matrix}\right.\) \(<=>\left\{\begin{matrix} a=? \\ b=?& \end{matrix}\right.\)
Thay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.
Chú ý: Hai điểm A và B có thể biết trước tọa độ hoặc chưa biết tọa độ ngay, chúng ta cần phải đi tìm tọa độ của chúng.
Giả sử hàm số bậc ba \(y=f(x)=a{x^3}+b{x^2}+cx+d\left({a\ne 0}\right)\) có hai điểm cực trị là \({x_1};{x_2}\). Khi đó, thực hiện phép chia \(f(x)\) cho \(f'(x)\) ta được : \(f\left(x\right)=Q\left(x\right).f'\left(x\right)+Ax+B\)
Do đó, ta có: \(\left\{\begin{array}{l} {y_1}=f\left({{x_1}}\right)=A{x_1}+B\\ {y_2}=f\left({{x_2}}\right)=A{x_2}+B\\ \end{array} \right.\)
Suy ra, các điểm \(\left( {{x_1};{y_1}} \right),\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) nằm trên đường thẳng \(y = Ax + B\)
Viết PT đường thẳng (d) qua A và song song với đường thẳng Δ
B1: Tìm VTCP \(\overrightarrow{u}_\Delta\).
B2: Viết PT đường thẳng d đi qua A và nhận \(\overrightarrow{u}_\Delta\) làm VTCP.
B1: Tìm các VTCP \(\overrightarrow{u_1},\overrightarrow{u_2}\)của d1; d2.
B2: Đường thẳng d có VTCP là: \(\overrightarrow{u}=[\overrightarrow{u_1},\overrightarrow{u_2}]\).
B3: Viết PT đường thẳng d đi qua điểm A và nhận \(\overrightarrow{u}\) làm VTCP.
B1: Tìm giao điểm \(A = (α) ∩ (d)\)
B2: Đường thẳng cần tìm là đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với d.
Xem ngay: Công thức góc giữa hai đường thẳng, Tổng hợp công thức Toán học.
2. Phương trình chính tắc của đường thẳng
Phương trình chính tắc có dạng: \(\dfrac{x-x_0}{a}=\dfrac{y-y_0}{b}=\dfrac{z-z_0}{c} (a,b,c\neq0)\)
3. Phương trình tham số của đường thẳng
Phương trình tham số có dạng: \(\left\{\begin{array}{cc}x=x_0+at\\y=y_0+bt\\z=z_0+ct\end{array}\right.\) với t là tham số và t thuộc R
III. Bài tập về phương trình đường thẳng
Dạng 1: Viết phương trình tham số (hoặc chính tắc) của đường thẳng d biết d là giao tuyến của 2 mặt phẳng \(\alpha\) và \(\beta\).
Phương pháp:
Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng d.
Phương pháp 1: Tìm 1 điểm và 1 vtcp của d.
Phương pháp 2:
Dạng 3: Viết phương tình mặt phẳng (P) đi qua M và đường thẳng d.
Phương pháp:
Xem thêm các luyện tập tại:
Lưu ngay bài học về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ, đây là bản tổng hợp chi tiết các dạng thường gặp trong đề thi và các bài kiểm tra. Mong rằng chúng hữu ích đối với bạn, chúc các bạn học tập vui vẻ!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK