A. Fe + 2H2O hơi → Fe(OH)2 + H2
B. 2Fe + 3H2O hơi → Fe2O3 + 3H2
C. Fe + Cl2 → FeCl3
D. 2Fe + 1,5O2 + 3H2O → 2Fe(OH)3
D
Các phản ứng A, B, C đều là hiện tượng ăn mòn hóa học.
Phản ứng D là hiện tượng ăn mòn điện hóa. Giải thích như sau:
- Khi để các vật dụng bằng sắt (hầu hết không nguyên chất) ngoài không khí ẩm hoặc tiếp xúc với nước thì sẽ xuất hiện trên bề mặt vật dụng đó vô số các cặp pin điện hoá.
-Cực âm (anôt): xảy ra sự oxi hóa kim loại
Fe → Fe3+ (1)
Ion Fe3+ tan vào dung dịch làm cho kim loại bị ăn mòn.
+ Các e di chuyển từ cực âm đến cực dương tạo nên dòng điện có chiều ngược lại.
- Cực dương (catôt): là kim loại có tính khử yếu hơn, hoặc phi kim. Tại cực dương xảy ra sự khử của môi trường:
1/2O2 + H2O + 2e → 2OH- (2)
- Phản ứng tổng cộng trong pin: Ghép (1) với (2) được:
2Fe + 3/2 O2 + 3H2O → 2Fe(OH)3
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK