Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi HK2 môn Hóa lớp 12 năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trãi

Đề thi HK2 môn Hóa lớp 12 năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trãi

Câu hỏi 2 :

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa nâu đỏ là:

A. KNO3.      

B. FeCl3.        

C. MgCl2.   

D. FeSO4.

Câu hỏi 3 :

Phản ứng hóa học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.       

B. Al tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng.

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.   

D. Al tác dụng với CuO nung nóng.

Câu hỏi 4 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Fe + X→ FeSO4; FeSO4 + Y →FeCl2; FeCl2 + Z → ZnCl2. X, Y, Z lần lượt là:

A. CuSO4; BaCl2; ZnCl2   

B. H2SO4 đặc nóng, dư; MgCl2; Zn

C. H2SO4 loãng, MgCl2, ZnCl2     

D. H2SO4 loãng, BaCl2, Zn.

Câu hỏi 5 :

Cho 2,7g Al tác dụng hoàn toàn với dd NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (đkc) thoát ra là:

A. 3,36 lít.    

B. 2,24 lít.       

C. 4,48 lít.     

D. 6,72 lít.

Câu hỏi 6 :

Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là:

A. CO2.        

B. N2.       

C. HCl.       

D. SO2.

Câu hỏi 7 :

Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp các oxit: CuO, Fe2O3, ZnO, Al2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau phản ứng, hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe2O3, ZnO, Al2O3.   

B. Cu, Fe, ZnO, Al2O3.

C. Cu, Fe, Zn, Al2O3

D. Cu, Fe, Zn, Al.

Câu hỏi 8 :

Trong dãy điện hóa, chất có tính khử mạnh nhất:

A. Li.     

B. Au.          

C. Au3+.      

D. Li+.

Câu hỏi 9 :

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Fe   +   Cu(NO3)2.   

B. Cu   +   Fe(NO3)2.   

C. Cu   +  AgNO3.    

D. Cu  +   Fe(NO3)3.

Câu hỏi 10 :

Chất không tác dụng với nước ở điều kiện thường là:

A. Li.  

B. Ba.          

C. Be.      

D. Na

Câu hỏi 13 :

Nguyên liệu sản xuất gang không chứa:

A. than cốc.       

B. đá vôi.    

C. cát.       

D. quặng bôxit.

Câu hỏi 15 :

Khi so sánh trong cùng môt điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn

A. Ca.        

B. K.   

C. Na.         

D. Fe.

Câu hỏi 16 :

Quặng xiđerit có công thức là:

A. Fe3O4.          

B. FeCO3.      

C. FeS2.         

D. Fe2O3.

Câu hỏi 17 :

Thứ tự tính oxi hóa giảm dần của các ion kim loại theo dãy điên hóa là:

A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Zn2+.   

B. Ag+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Zn2+.

C. Zn2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.     

D. Zn2+, Cu2+, Fe3+, Fe2+, Ag+.

Câu hỏi 18 :

Cho Fe tác dụng với chất nào sau đây tạo ra hợp chất sắt (III)?

A. khí Cl2 (t0). 

B. S (t0).             

C. Dung dịch CuSO4 dư.  

D. Dung dịch HCl dư.

Câu hỏi 20 :

Công thức hóa học của crom (III) oxit là

A. CrO3.    

B. Cr(OH)3.   

C. Cr(OH)2.    

D. Cr2O3.

Câu hỏi 21 :

Kim loai nào cứng nhất trong tất cả các kim loại?

A. Cs.        

B. Cu.         

C. Cr.         

D. Cd.

Câu hỏi 22 :

Hòa tan 8,4g Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 lít.   

B. 4,48 lít.          

C. 3,36 lít.         

D. 8,96 lít.

Câu hỏi 23 :

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. không màu sang màu vàng.   

B. màu da cam sang màu vàng.

C. màu vàng sang màu da cam.    

D. không màu sang màu da cam.

Câu hỏi 24 :

Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:

A. NaCl.   

B. NaHSO4

C. HCl.    

D. Ca(OH)2.

Câu hỏi 25 :

Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.       

B. HCl.       

C. H2SO4 đặc nguội.  

D. Cu(NO3)2.

Câu hỏi 26 :

Chất không thể tác dụng với Ba(OH)2

A. Cr(OH)2.     

B. FeCl3.   

C. Al(OH)3.         

D. Na2CO3.

Câu hỏi 27 :

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. kết tủa keo trắng và có khí bay lên.     

B. kết tủa keo trắng.

C. kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.        

D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu hỏi 29 :

Tính chất vật lý nào sau đây là tính chất vật lý chung của kim loại?

A. Khối lượng riêng.       

B. Nhiệt độ nóng chảy.

C. Ánh kim.   

D. Nhiệt độ sôi.

Câu hỏi 32 :

Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để ngoài không khí ẩm. Sau một thời gian có hiện tượng:

A. dây đồng bị đứt.   

B. Cả 2 dây bị đứt.

C. dây nhôm bị đứt.      

D. không có hiện tượng gì.

Câu hỏi 33 :

Vỏ tàu thép (Fe-C) bi ăn mòn khi ngâm lâu ngày trrong nước biển. Quá trình xảy ra ở cực âm là

A. Fe → Fe2+   +  2e.    

B. H2O   +   O2    +  4e  → 4OH-.

C. Fe2+   + 2e  → Fe.

D. 2H+   +  2e  →  H2.

Câu hỏi 36 :

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

A. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn→ SO2 + Na2SO4 + H2O.

B. Ca(OH)2 dung dịch +  NH4Cl rắn → NH3 + CaCl2 + H2O.

C. MnO2 + HCl đặc → MnCl2 + Cl2 + H2O.

D. HCl dung dịch +  Zn → ZnCl2 + H2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK