Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học 541 Bài tập Cơ chế di truyền và biến dị có lời giải chi tiết !!

541 Bài tập Cơ chế di truyền và biến dị có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 1 :

di truyền tính thoái hóa do:

A. S loi axit amin nhiều hơn s loi nucleotit.

B. Sloại di truyền nhiều hơn sloại nucleotit

C. Sloại axit amin nhiều hơn sloại di truyền

D. Sloại di truyền nhiều hơn sloại axit amin.

Câu hỏi 2 :

Sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit không cùng chem trong một cp NST tương đồng nguyên nhân dẫn đến

A. Hoán vị gen

B. Đột biến đảo đon

C. Đột biến lặp đon

D. Đột biến chuyển đon

Câu hỏi 3 :

Ý nào không đúng khi nói về đột biến đa bội l

A. S nhim sc th trong tế bào sinh dưỡng một s l

B. Thể đột biến đa bội lkhông khnăng sinh sn hữu tính bình thường

C. Đưc ng dụng để to ging quả không ht

D. Hàm lượng ADN tăng gấp một snguyên lần so với thđơn bội n lớn hơn 2n

Câu hỏi 6 :

Khi nói v các enzym tham gia quá trình nhân đôi ADN thì nhận định nào sau đây đúng: 

A. Thứ tự tham gia của các enzyme là: tháo xoắnADN polimerazaARN polimerazaLigaza

B. ADN polimeraza ARN polimeraza đều chdi chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5→3’ 

C. ARN polimeraza chức năng tháo xoắn tổng hợp đoạn mồi

D. Xét trên một chạc ba tái bản, enzyme ligaza chtác dụng lên 1 mạch

Câu hỏi 7 :

Đột biến gen đột biến NST điểm khác nhau bản là:

A. Đột biến NST thể làm thay đổi s lượng gen trên NST còn đột biến gen không thể làm thay đổi s lượng gen trên NST.

B. Đột biến NST thường phát sinh trong giảm phân, còn đột biến gen thường phát sinh trong nguyên phân.

C. Đột biến NST hướng, đột biến gen hướng

D. Đột biến NST thể gây chết, đột biến gen không thể gây chết

Câu hỏi 8 :

Một loài thc vật bộ NST lưỡ ng bội (2n=6), nghiên cu tế bào học hai cây thuộc loài này người ta phát hiện tế bào sinh dưỡ ng của cây thnhất 14 NST đơn chia thành 2 nhóm giống nhau đang phân ly v hai cực của t ế bào. Tế bào sinh dưỡng của cây thứ 2 5 NST kép đang xếp thành 1 hàngmt phẳng xích đạo của thoi phân bào. thể dự đoán:

A. Cây thứ 2 th thmột, cây thnhất th thba.

B. Cây thứ nhất thể ba, cây thứ 2 thkhông

C. Cây thứ 2 th thmột, cây thnhất th thba. Tế bào của cây thứ nhất đang ở kỳ cuối của nguyên phân, thế bào cây thứ 2 đang ở kỳ đầu nguyên phân.

D. Cây thhai thể mộ t, tế bào của cây thhai đang ở k ỳ giữa của nguyên phân, cây thnht thkhông, tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân

Câu hỏi 10 :

Vật chất di truyền trong nhânsinh vật nhân thực

A. ADN

B. mARN

C. tARN

D. rARN

Câu hỏi 12 :

Một mch bsung của một đon gen ở vi khuẩn trình tự nucleotitvùng hóa là: 5-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT-3 ’. Trình tự nuclêôtit nào sau đây phù hp với trình tự của mạch mARN được phiên từ gen trên?

A. 3-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5

B. 5’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 3

C. 3-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5

D. 5’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-3

Câu hỏi 15 :

 

A. 2

B. 3

C. 6

D. 4

Câu hỏi 22 :

Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai 

A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.

B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.

C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.

D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.

Câu hỏi 23 :

Phát biểu nào sau đây chính xác?

A. Trong quá trình dịch – riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’→5’

B. Trong một chạc ba tái bản, mạch được tổng hợp gián đoạn mạch có chiều 3’ → 5’ so với chiều trượt của enzim tháo xoắn

C. Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.

D. Tính thoái hóa của di truyền hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một số loại axit amin

Câu hỏi 30 :

Liên kết nào sau đây mặt trong cấu trúc ADN sinh vật nhân thực

A. Liên kết photphodieste

B. Liên kết peptit

C. Liên kết glicozit

D. Liên kết đisulphit

Câu hỏi 31 :

Một NST ban đầu trình tự gen ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?

A. Gây chết hoặc giảm sức sống.

B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng

C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài

D. Làm tăng khnăng sinh sản của thể mang đột biến.

Câu hỏi 33 :

ruồi giấm đực bnhiễm sắc thể được hiệu AaBbDdXY. Trong quá trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấymột số tế bào cặp Dd không phân ly. Thể đột biến

A. hai dòng tế bào đột biến 2n+2 2n – 2.

B. ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n hai dòng đột biến 2n +1 2n – 1

C. hai dòng tế bào đột biến 2n+1 2n 1

D. ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n + 2 2n – 2.

Câu hỏi 38 :

Cơ thhiệu bộ NST 2n + 1 thuộc thể đột biến nào sau đây:

A. Tam bội

B. Tam nhiễm

C. Một nhiễm

D. Không nhiễm

Câu hỏi 39 :

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về phân tử ARN

A. Tất cả các loại ARN đều cấu tạo mạch thẳng

B. Trên tất ccác tARN các anticodon giống nhau

C. tARN chức năng vận chuyển axit amin tới riboxom

D. Trên phân tử mARN chứa các liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung A -U, G-X

Câu hỏi 40 :

Phát biểu nào sau đây về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sai?

A. Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể làm mất cân bằng hệ gen nên thường gây chết cho thể đột biến

B. Đột biến đảo đo ạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể nên không gây hại cho thể đột biến.

C. Đột biến chuyển đoạn thể làm cho gen chuyển t nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác

D. Đột biến chuyển đoạn lớn thường làm giảm khnăng sinh sảnsinh vật

Câu hỏi 43 :

Khi nói về operon Lac các trình tự ADN tham gia vào điều hòa hoạt động operon này. Hãy cho biết kết luận nào sau đây sai?

A. Vùng P nơi đ ể enzym ARN polymeraza bám vào, tiến hành phiên mã.

B. Nếu đột biến gen xảy ravùng O (vận hành), khiến cho protein ức chế không liên kết được với vùng này các gen được phiên liên t ục ngay cả khi môi trường không lactose.

C. Nếu đột biến gen xảy ra ở gen R, làm cho protein ức chế vẫn khả năng liên kết với vùng O nhưng lại không liên kết được với lactose thì các gen cấu trúc không được phiên ngay cả khi môi trường lactose

D. Các gen R, lacZ, lacY, lacA đều gen cấu trúc

Câu hỏi 44 :

 

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 45 :

Cho các phát biểu sau về đột biến gen:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 49 :

Khi môi trường nuôi cấy vi khuẩn không lactozo nhưng enzym chuyển hóa lactozo vẫn được vi khuẩn tạo ra. Dựa vào hoạt động của Operon Lac, giả thiết nào sau đây sai về hiện tượng này

A. Vùng khởi động (P) của gen điều hòa R bị bất hoạt

B. Gen điều hòa (R) bđột biến không tạo được protein ức chế

C. Vùng vận hành (O) bị đột biến không liên kết được với protein ức chế

D. Gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen

Câu hỏi 50 :

Cho các thông tin về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, thông tin nào sau đây đúng:

A. Cả 2 mạch của gen đều thlàm khuôn cho quá trình phiên

B. Quá trình phiên thể xảy ra trong nhân trong tế bào chất.

C. Phiên diễn ra trên toàn bphân t ử ADN

D. Chỉ các đoạn hóa axit amin (exon) mới được phiên

Câu hỏi 51 :

Trong một chu tế bào, kết luận đúng về snhân đôi của ADN sự phiên diễn ra trong nhân là:

A.  một lần nhân đôi nhiều lần phiên

B. Tùy theo từng loại tế bào số lần nhân đôi và số lần nhân đôi số lần phiên thnhư nhau hoặc thể khác nhau

C. Slần nhân đôi số lần phiên bng nhau.

D. Slần nhân đôi gấp nhiu lần slần phiên mã.

Câu hỏi 52 :

Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?

A. 3,4,5

B. 1,3,5

C. 2,4,5

D. 1,2,3

Câu hỏi 53 :

 

A. 20%

B. 30%

C. 10%

D. 40%

Câu hỏi 56 :

Vùng nuclêôtit ở đầu mút NST chức năng 

A. điều hòa biểu hiện một sgen

B. khởi đầu quá trình tự nhân đôi ADN

C. ngăn NST dính vào nhau

D. đính với thoi sắc trong quá trình phân bào

Câu hỏi 58 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến gen những biến đổi trong cấu trúc của gen

B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sc th

C. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần th

D. Đột biến gen thể gây hại nhưng cũng thể hại hoặc lợi cho thể đột biến.

Câu hỏi 61 :

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào dưới đây không chính xác?

A. Quá trình trao đổi chéo không cân xảy ra giữa các chromatile không chị em trong cặp NST tương đồng làm xuất hiện đột biến lặp đon NST.

B. Đột biến đảo đoạn NST góp phần làm xuất hiện loài mi

C. Trong một strưng hợp, đột biến mất đoạn nh th lợi cho sinh vật giúp loại bgen hại cho quần th

D.  thể sử dụng đột biến lặp đoạn NST để xây dựng bản đồ gen

Câu hỏi 62 :

 

A. 6,2,7,4

B. 6,4,7,2

C. 12,4,18,8

D. 12,8,18,4

Câu hỏi 65 :

di truyền trên mARN được đọc theo

A. Hai chiều tùy vi trí xúc tác của enzyme dịch

B. Chiu ứng với vị trí tiếp xúc của ribosome với mARN

C. Vị trí b ba UAA

D. Một chiều từ 5-3 ’

Câu hỏi 66 :

sinh vật nhân thực, axit amin nào sau đây đưc ct bỏ khi chuỗi polypeptit được tổng hp xong

A. Methionine (Met)

B. Formylmethionine (fMet)

C. Lysine (Lys)

D. Valine (Val)

Câu hỏi 67 :

Nhận định đúng về gen là:

A. Gen mang thông tin hóa cho mộ t chuỗ i polipeptit hay một phân tử ARN

B. Gen cấu trúc một đọan ADN mang thông tin hóa cho một tARN, rARN hay một polipeptit hoàn chnh

C. Trong các nucleotit thành phần đường deoxiribozo yếu tố cấu thành thông tin

D.  sinh vật nhân thực tt cả trình t các nucleotit trên ADN trình t mang thông tin aa

Câu hỏi 68 :

Ti sao khi cht ức chế operon Lac liên kết vào vùng vận hành (vùng O) của operon thì sự phiên các gen Z, Y, A bị ngăn cản?

A.  cht ức chế khi liên kết vào vùng O mặckhông làm ảnh hưởng đến quá trình tương tác gắn của ARN polymerase vào promoter nhưng lại ngăn cản quá trình ARN polymerase tiếp xúc với các gen Z, Y, A.

B.  chất c chế khi liên k ết vào vùng O sẽ thúc đẩy enzyme phân hủ y ADN tại thời điểm khởi đầu phiên

C.  cht c chế khi liên kết vào vùng O sẽ làm thay đổi cấu hình không gian của ARN polymerase.

D.  chất ức chế khi liên kết vào vùng O s ngăn cản ARN polymerase ơng tác với ADN ti vị trí khởi đầu phiên

Câu hỏi 70 :

Cho biết các côdon hóa các axitamin tương ng trong bng sau:

A. 3’XXXGAGTTTAAA5 ’.

B. 3’GGGXXXTTTXGG 5

C. 5’GAGXXXGGGAAA3

D. 5’GAGTTTXXXAAA 3

Câu hỏi 71 :

Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:

A. 2,4

B. 1,2

C. 1

D. 2,3

Câu hỏi 73 :

Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp 

A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin

B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin

C. tổng hợp các prôtêin cùng loại

D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin

Câu hỏi 74 :

Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN? 

A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng

B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm

C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.

D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau

Câu hỏi 75 :

Trâu, bò, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:

A. Có ADN khác nhau về số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucletit

B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau

C. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau

D. Do có quá trình trao đổi chất khác nhau

Câu hỏi 76 :

Giống cây trồng đa bội có thể hình thành từ 1 thể khảm khi

A. Đó phải là loài sinh sản hữu tính. 

B. Đó phải là loài sinh sản vô tính

C. Hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh dưỡng

D. Cơ thể đó không bị rối loạn trong giảm phân 

Câu hỏi 79 :

Cho các trường hợp sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu hỏi 82 :

Các bộ ba mã di truyền khác nhau bởi:

A. 2,3

B. 1,2,3

C. 1,4

D. 3,4

Câu hỏi 83 :

Trong quá trình dịch mã thì:

A. Mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ loại mARN nào 

B. Mỗi axit amin đã được hoạt hóa liên kết với bất kỳ tARN nào để tạo thành phức hợp axit amin –tARN 

C. Mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau 

D. Trên mỗi mARN nhất định chỉ có một riboxom hoạt động 

Câu hỏi 84 :

Chức năng nào dưới đây của ADN là không đúng? 

A. Mang thông tin di truyền qui định sự hình thành các tính trạng của cơ thể

B. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa thông qua các đột biến của ADN

C. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tống hợp prôtêin

D. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào của cơ thể 

Câu hỏi 88 :

Có một trình tự mARN 5’ AUG GGG UGX UXG UUU UAA 3’ mã hóa cho một đoạn polypeptit hoàn chỉnh gồm 4 axit amin, dạng đột biến nào sau đây dẫn đến biệc chuỗi polypeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 aa

A. Thay thế Nu thứ 8 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T 

B. Thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T 

C. Thay thế Nu thứ 11 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T

D. Thay thế Nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng A

Câu hỏi 91 :

Đặc điểm mã di truyền, nội dung nào sau là không đúng?

A. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loại bộ ba đều mã hóa axit amin

B. Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin 

C. Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin 

D. Mã di truyền đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau 

Câu hỏi 92 :

Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ được hiểu là: 

A. Gen có được dịch mã hay không 

B. Gen có được biểu hiện thành kiểu hình hay không 

C. Gen có được phiên mã hay không 

D. Gen có được phiên mã hay dịch mã hay không 

Câu hỏi 100 :

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A. - U- X - G - A - U - G - X - A- 

B. -A- X - G - A - A - G - X - A- 

C. - U- X - T - A - U - G - T - A- 

D. - T- X - G - A - T - G - X - A- 

Câu hỏi 101 :

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm ảnh hưởng đến số lượng vật chất di truyền là 

A. chuyển đoạn, lặp đoạn.

B. mất đoạn, chuyển đoạn. 

C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể

D. lặp đoạn, mất đoạn

Câu hỏi 102 :

Cho hình vẽ dưới đây

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 108 :

Điều hòa hoạt động của gen chính là: 

A. Điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein

B. Điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein. 

C. Điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra.

D. Điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp protein. 

Câu hỏi 112 :

Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN? 

A. Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch

B. Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). 

C. Cả 2 mạch cuả ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới

D. Tự nhân đôi của ADN chủ yếu xảy ra ở tế bào chất

Câu hỏi 116 :

Trong tế bào động vật, gen không phân mảnh tồn tại ở: 

A. Ti thể 

B. Lạp thể 

C. Ti thể và lạp thể

D. Ribosome

Câu hỏi 117 :

Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp xong bởi quá trình dịch mã sẽ:

A. Hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2, 3 hoặc bậc 4 để trở thành những prôtêin có hoạt tính sinh học

B. Được hoàn thiện cấu trúc không gian trong lưới nội sinh chất hoặc tế bào chất 

C. Có thể kết hợp với các chuỗi pôlipeptit khác để tạo nên những phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 4 

D. A, B và C đều đúng 

Câu hỏi 118 :

Trong tự nhiên, loài tam bội chỉ được hình thành khi 

A. Nó trở nên hữu thụ

B. Lai dạng tứ bội với dạng thường

C. Nó sinh sản vô tính được 

D. Đột biến thành lục bội 

Câu hỏi 119 :

Hiện tượng tiếp hợp trao đổi đoạn không cân giữa các NST tương đồng trong Giảm phân có thể dẫn tới hiện tượng đột biến cấu trúc NST nào sau đây:

A. Đột biến chuyển đoạn 

B. Đột biến mất đoạn

C. Đột biến lặp đoạn 

D. Đột biến mất đoạn, lặp đoạn 

Câu hỏi 126 :

Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm? 

A. Ribôxôm trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN

B. Cấu trúc của Ribôxôm gồm tARN và protein histon

C. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG

D. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã

Câu hỏi 128 :

Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?

A. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp bộ ba kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng

B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn

C. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 5’ → 3’ trên mạch mARN được tổng hợp. 

D. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ → 5’ trên mạch gốc

Câu hỏi 129 :

Cho các phát biểu sau về đột biến gen:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 133 :

Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20%G, 30% U, 35% X. Hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào ? 

A. 15% T; 20% X; 30% A và 35% G 

B. 15% G;30% X; 20% A; 35% T 

C. 17.5% G; 17.5% X, 32.5% A; 32.5% T 

D. 22.5% T; 22.5% A; 27.5% G; 27.5%X

Câu hỏi 134 :

Khẳng định nào dưới đây khi nói về hoạt động của enzim ADN polymerase trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN là chính xác?

A. Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác

B. Enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp cả 2 mạch cùng một lúc

C. Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki

D. Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5 ’ và tổng hợp cả 2 mạch mới cùng một lúc

Câu hỏi 135 :

Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai trò rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là

A. Vùng chứa bộ ba quy định axit amin mở đầu của chuỗi polypeptide

B. Trình tự nằm trước gen cấu trúc và là vị trí tương tác với protein ức chế

C. Trình tự nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc và chứa tín hiệu mã hóa cho axit amin đầu tiên

D. Trình tự nằm trước vùng vận hành, đây vị trí tương tác của enzym ARN polymerase 

Câu hỏi 137 :

Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?

A. Đột biến gen

B. Đột biến dị đa bội

C. Đột biến lặp đoạn NST

D. Đột biến lệch bội

Câu hỏi 138 :

Trong các thực nghiệm nghiên cứu các đột biến ở cơ thể sinh vật, dạng đột biến mất đoạn có ý nghĩa quan trọng trong việc:

A. Xác định vị trí của gen trên NST và nghiên cứu hoạt động của các gen nằm trên đoạn NST đó

B. Nghiên cứu xác định vị trí của các gen trên NST đồng thời loại bỏ một số gen có hại trong quá trình tạo giống

C. Tạo giống vật nuôi, cây trồng và giống vi sinh vật mới nhờ tái sắp xếp lại các gen trên NST

D. Xác định vị trí của gen trên NST và tạo giống vi sinh vật mới có năng suất sinh khối cao 

Câu hỏi 139 :

Một trong số các đặc điểm của mã di truyền là tính thoái hóa, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thoái hóa mã di truyền là do:

A. Các đơn phân đầu tiên trong bộ mã di truyền thường giống nhau dẫn đến việc cùng mã hóa cho một axit amin

B. Có 20 loại axit amin, trong khi đó có 61 bộ ba mã hóa cho các axit amin do vậy có nhiều bộ mã cùng mã hóa cho một axit amin

C. Mỗi bộ mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin đặc hiệu trong tế bào mà không mã hóa cho nhiều loại axit amin cùng lúc

D. Do quá trình tiến hóa thích nghi mà các mã di truyền dần bị thoái hóa, dẫn đến mã di truyền không mã hóa cho axit amin nữa, tạo ra mã kết thúc

Câu hỏi 143 :

Thành phần nào dưới đây KHÔNG có trong cấu trúc của một gen điển hình ở tế bào nhân sơ?

A. Vùng điều hòa

B. Trình tự vận hành

C. Gen khởi động

D. Trình tự mã hóa

Câu hỏi 144 :

Loại đột biến nào sau đây được coi là đột biến dịch khung?

A. Đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX

B. Đột biến thay thế cặp GX thành cặp AT

C. Đột biến mất 1 cặp AT ở vùng mã hóa

D. Đột biến mất 1 triplet ở vùng mã hóa

Câu hỏi 145 :

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST trong tế bào nhân thực, cấu trúc có đường kính là 2nm

A. Sợi ADN

B. Sợi cơ bản

C. Sợi nhiễm sắc

D. Chromatide

Câu hỏi 146 :

Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 5 và một nhiễm sắc thể của cặp số 9 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là:

A. 2n + 1 - 1 và 2n - 2 - 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n - 1 + 1

B. 2n + 1 + 1 và 2n - 1 - 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n - 1 + 1

C. 2n + 2 và 2n - 2 hoặc 2n + 1 + 1 và 2n - 1 - 1

D. 2n + 1 + 1 và 2n - 2 hoặc 2n + 2 và 2n - 1 - 1

Câu hỏi 147 :

Đối với quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò quan trọng vì nó giúp

A. Bảo đảm thông tin di truyền được truyền đạt một cách ổn định qua các thế hệ tế bào cũng như từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác

B. Đảm bảo cho sự sao chép chính xác thông tin di truyền từ phân tử ADN mẹ sang phân tử ADN con, giúp cho phân tử ADN duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.

C. Sao lại chính xác và giống hệt trình tự của các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử ADN và duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN qua các thế hệ

D. Tạo ra các biến đổi trên phân tử ADN, tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa

Câu hỏi 151 :

Trong số các chức năng chỉ ra dưới đây, chức năng nào KHÔNG phải của phân tử ADN trong tế bào

A. Chứa thông tin di truyền dưới dạng trình tự các đơn phân cấu tạo

B. Chứa các axit amin quyết định trình tự cấu trúc bậc I của protein từ đó quyết định chức năng protein

C. Truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ tế bào này đến thế hệ tế bào khác, thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác

D. Bảo quản thông tin di truyền – thông tin chi phối các tính trạng của tế bào và cơ thể sinh vật. 

Câu hỏi 152 :

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG chính xác khi nói về ARN và các khía cạnh liên quan đến phân tử ARN. 

A. Các ARN thông tin có chức năng chứa thông tin và làm khuôn cho quá trình dịch mã tạo ra chuỗi polypeptide

B. Các ARN vận chuyển có chức năng vận chuyển các ribonucleotide đến nơi tổng hợp chuỗi mARN. 

C. Các ARN ribosome có chức năng tham gia phối hợp với các phân tử protein để tạo ra ribosome – cấu trúc tổng hợp protein cho tế bào

D. Cả 3 loại ARN phổ biến trong tế bào đều được tạo ra nhờ quá trình phiên mã dựa trên 1 mạch đơn của phân tử ADN

Câu hỏi 154 :

Trong số các thành phần hóa học sau đây, thành phần nào tham gia vào chức năng chứa thông tin di truyền? 

A. ADN, ARN và protein 

B. Chỉ có ADN đảm nhận chức năng này

C. ADN, ARN 

D. Tất cả các đại phân tử trong tế bào

Câu hỏi 155 :

Cho các yếu tố dưới đây:

A. Chỉ (1) và (2) 

B. Chỉ (3) (4) và (6) 

C. Hoặc (3) hoặc (4) 

D. (1) (3) (4) (5) và (6)

Câu hỏi 156 :

Cơ chế nào dưới đây có thể đồng thời tạo ra các giao tử mang đột biến mất đoạn và giao tử mang đột biến lặp đoạn?

A. Hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ giữa 1 đoạn NST trên NST số 14 và một đoạn NST trên NST số 21 ở người

B. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 chromatide của cặp NST tương đồng kép trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. 

C. Hiện tượng các đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố của của các khối gen trên các NST khác nhau

D. Hiện tượng chuyển đoạn không chứa tâm động từ vị trí này sang vị trí khác của cùng một NST tạo ra giao tử mất đoạn ở một vị trí và lặp đoạn ở một vị trí khác

Câu hỏi 157 :

Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: 

A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim tham gia quá trình phân hủy lactôzơ

B. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A 

C. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme, protein tham gia quá trình trao đổi và chuyển hóa lactose

D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y

Câu hỏi 159 :

Một kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tiến hành tổng hợp nhân tạo một chuỗi mARN từ dung dịch chứa A và U trong đó tỷ lệ 80%A: 20%U. Trong số các đoạn mARN thu được từ quá trình tổng hợp, người kỹ thuật viên đưa một số chuỗi vào dịch mã invitro (trong ống nghiệm). Tiến hành xác định thành phần của các chuỗi polypeptide tạo thành nhận thấy tỷ lệ các axit amin: Lys >Ile >Asn>Tyr=Leu>Phe. Nhận xét nào dưới đây về các mã bộ ba tương ứng với axit amin là thiếu thuyết phục nhất?

A. Axit amin Lys được mã hóa bởi bộ ba AAA và 1 bộ ba khác là AAU

B. Có tổng số 8 loại codon khác nhau trong các đoạn mARN được tổng hợp và có xuất hiện bộ ba kết thúc

C. Các bộ ba mã hóa cho Tyr và Leu có cùng thành phần nhưng đảo vị trí các nucleotide

D. Có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trong các bộ ba hình thành từ dung dịch được sử dụng trong thực nghiệm

Câu hỏi 160 :

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN:

A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro

B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro

C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro

D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro

Câu hỏi 161 :

Quá trình phiên mã xảy ra ở giai đoạn

A. Kỳ đầu của nguyên phân 

B. Kỳ giữa của nguyên phân 

C. Kỳ trung gian của nguyên phân 

D. Kỳ cuối của nguyên phân 

Câu hỏi 162 :

Dạng đột biến gen là đột biến dịch khung?

A. Thay thế cặp AT thành cặp GX 

B. Thay thế 2 cặp AT thành 2 cặp TA 

C. Mất 3 cặp nucleotide trong 1 triplet 

D. Mất 1 cặp nucleotide trong 1 triplet

Câu hỏi 163 :

Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đối khung đọc dịch mã trong quá trình dịch mã của mARN? 

A. Đột biến mất một cặp nucleotide AT tại vùng mã hóa của gen

B. Đột biến thay đổi một cặp AT thành một cặp GX tại vùng mã hóa của gen

C. Đột biến mất một cặp nucleotide GX tại vùng mã hóa của gen

D. Đột biến thêm một cặp AT và một cặp GX tại vùng mã hóa của gen

Câu hỏi 165 :

Cho các cơ chế:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu hỏi 170 :

Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng đột biến nào là đột biến điểm? 

A. Mất 1 cặp nucleotide 

B. Thay đổi 1 đoạn gồm 1 gen trên NST

C. Lặp 1 đoạn trình tự gen 

D. Lặp thêm 1 gen mới trên NST 

Câu hỏi 171 :

Trong số các khẳng định chỉ ra dưới đây về cấu trúc của NST, khẳng định chính xác là:

A. Ở kỳ đầu của quá trình phân bào, NST tồn tại ở trạng thái đơn thành từng cặp gọi là cặp NST tương đồng

B. Sợi chromatin (sợi nhiễm sắc) có đường kính 30nm và chứa nhiều đơn vị nucleosome

C. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân NST ở trạng trạng thái duỗi xoắn cực đại và tồn tại ở trạng thái kép

D. Mỗi NST ở tế bào nhân thực chứa nhiều phân tử ADN, mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen. 

Câu hỏi 172 :

Cho các hiện tượng di truyền dưới đây:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu hỏi 175 :

Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin

B. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã

C. Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin

D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin.

Câu hỏi 176 :

Trong quá trình điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, sản phẩm hình thành sau quá trình phiên mã của operon là

A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân giải lactose

B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactose, vận chuyển lactose và hoạt hóa lactose

C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A sau đó chúng được dịch mã để tạo ra những sản phẩm cuối cùng tham dự vào quá trình vận chuyển và phân giải lactose. 

D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A 

Câu hỏi 177 :

Nếu một tế bào có bộ NST 2n = 4 ký hiệu là AaBb tiến hành giảm phân hình thành tinh trùng, quá trình xảy ra bình thường sẽ tạo ra

A. 4 loại tinh trùng ký hiệu AB, Ab, aB và ab 

B. Có thể tạo ra hai loại tinh trùng AB và ab 

C. Chắc chắn tạo ra hai loại tinh trùng Ab và aB 

D. Tạo ra 4 loại tinh trùng AB, aB, aB và ab với tỷ lệ khác nhau tùy hiện tượng trao đổi chéo

Câu hỏi 181 :

Tính đặc hiệu của mã di truyền trong việc mã hóa cho các axit amin thể hiện ở:

A. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi 1 bộ mã di truyền

B. Mỗi mã di truyền chỉ mã hóa cho 1 axit amin

C. Sự khớp mã giữa codon và anticodon trong quá trình dịch mã là đặc hiệu theo nguyên tắc bổ sung

D. Mỗi mã di truyền chi phối cho một số axit amin do số bộ mã nhiều hơn số axit amin.

Câu hỏi 182 :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của operon Lac ở E.coli, gen điều hòa operon này sẽ phiên mã tạo ra mARN trong điều kiện nào? 

A. Chỉ khi môi trường có chất cảm ứng lactose 

B. Chỉ khi operon Lac không có protein điều hòa bám vào operater 

C. Gen điều hòa tạo ra sản phẩm mARN trong mọi điều kiện

D. Gen điều hòa liên kết với Operon Lac

Câu hỏi 183 :

Dựa vào sự thay đổi nucleotide của gen, người ta chia đột biến gen thành

A. Đột biến mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn và lặp đoạn

B. Đột biến dịch khung đọc và đột biến nguyên khung đọc

C. Đột biến lệch bội, đột biến đa bội

D. Đột biến mất cặp, thêm cặp và thay thế cặp

Câu hỏi 184 :

Phát biểu nào sau đây là chính xác về các thành phần hóa học có mặt trong tế bào sống? 

A. Đơn phân của ADN là các phân tử axit amin được liên kết với nhau nhờ liên kết peptide 

B. Phân tử đóng vai trò dự trữ năng lượng quan trọng bậc nhất trong tế bào là ARN 

C. Các phân tử sinh học như protein, axit nucleic, lipid và gluxit đều có dạng polyme 

D. Trình tự các axit amin trong protein được chi phối bởi trình tự nucleotide của gen.

Câu hỏi 186 :

Một đoạn ADN mạch kép ở sinh vật nhân thực gồm 3000 nucleotide và có 3600 liên kết hidro. Đoạn ADN này

A. dài 408nm

B. có 300 chu kì xoắn

C. Có 6000 liên kết phosphodieste

D. Có 900 adenine

Câu hỏi 187 :

Dạng đột biến làm giảm số lượng gen trên 1 NST dẫn đến mất cân bằng gen nên thường gây chết hoặc giảm sức sống, tuy nhiên dạng đột biến này có thể được sử dụng để:

A. Loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng. 

B. Tăng sản lượng enzyme của một số gen khác khi các gen này không bị mất đi

C. Tạo ra các dòng côn trùng có khả năng được sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh. 

D. Tạo ra các giống cây trồng có năng suất cao và tạo quả không hạt

Câu hỏi 188 :

Người ta cho rằng đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, trong số các nguyên nhân sau đây có một nguyên nhân giải thích không đúng cho nhận định trên, đó là 

A. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST

B. Ít ảnh hương rnghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể

C. Đột biến gen có thể có lợi, có thể có hại tủy thuộc môi trường sống và trở thành nguyên liệu

D. Đột biến gen thường không gây hại đối với sinh vật vì nó là đột biến nhỏ, ít ảnh hưởng đến hệ gen nên được chọn lọc giữ lại

Câu hỏi 189 :

Nghiên cứu quần thể vi khuẩn từ mẫu nước sông Tô Lịch, một học sinh tiến hành pha loãng dung dịch theo các thao tác sau: 

A. 85000 tế bào/1ml 

B. 17500 tế bào/1ml 

C. 170000 tế bào 

D. 17000 tế bào/1ml 

Câu hỏi 193 :

Trình tự nào sau đây cho thấy trình tự đúng trong cấu trúc của một gen điển hình:

A. Vùng điều hòa → Vùng mã hóa → Vùng kết thúc 

B. Vùng mã hóa → Vùng điều hòa → Vùng kết thúc 

C. Gen điều hòa → Vùng mã hóa → Vùng kết thúc 

D. Vùng cấu trúc → Vùng vận hành → Vùng kết thúc 

Câu hỏi 194 :

Trong cấu trúc của một gen, từ dạng tiền đột biến G*X sau 2 lần tự sao sẽ hình thành nên đột biến: 

A. Thay thế cặp G*X thành cặp XG 

B. Thay thế cặp G*X thành cặp AT 

C. Thay thế cặp G*X thành cặp TA 

D. Bị cắt bỏ cặp G*X tạo nên đột biến mất cặp nucleotide

Câu hỏi 195 :

Trong quá trình tái bản của phân tử DNA có sự xuất hiện của các đoạn okazaki, đoạn này là: 

A. Các phân tử ARN được phiên mã từ những gen có kích thước nhỏ tạo ra nhiều đoạn ARN với số lượng từ 1000 đến 2000 bazơ 

B. Đoạn ADN được tổng hợp liên tục trong quá trình tái bản của phân tử ADN trong tế bào nhân thực cũng như tế bào nhân sơ

C. Các đoạn ADN mới được tổng hợp có kích thước 1000 đến 2000 bazơ trên một trong hai mạch khuôn của quá trình tái bản

D. Là các trình tự phân mảnh trong gen của sinh vật nhân thực trong đó vùng mã hóa được xen kẽ giữa các trình tự intron không mã hóa và các trình tự okazaki mã hóa cho các axit amin

Câu hỏi 196 :

Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG chính xác về mô hình operon của Jacob và Mono?

A. Vùng vận hành nằm ngay phía trước vùng mã hóa, phía sau trình tự khởi động và là vị trí tương tác của các protein ức chế bám vào

B. Operon Lac có cấu tạo gồm 3 thành phần: vùng vận hành, vùng khởi động và vùng cấu trúc chứa các gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng và nằm kề nhau

C. Sự có mặt của chất cảm ứng làm thay đổi cấu trúc không gian của protein ức chế, nó không còn bám được vào vùng vận hành và quá trình phiên mã của các gen cấu trúc được thực hiện

D. Trong cấu trúc của operon Lac có một gen điều hòa nằm nằm trước vùng mã hóa của operon, gen này tạo sản phẩm là protein điều hòa gắn vào trước vùng mã hóa để đóng gen khi môi trường không có lactose

Câu hỏi 197 :

Hình ảnh dưới đây cho thấy các cấp độ cấu trúc của NST trong tế bào nhân thực.

A. Với cấu trúc có đường kính 1400nm cho thấy NST có hiện tượng co xoắn cực đại nhằm tạo điều kiện cho sự di chuyển dễ dàng khi phân ly NST trong quá trình phân bào

B. Hầu hết vật chất di truyền của tế bào nhân thực tập trung trong 1 NST điển hình, được bảo vệ bởi hệ thống protein histon.

C. Trong mỗi thời kỳ của chu kỳ tế bào đều có thể quan sát được tất cả các cấu trúc xuất hiện như trong hình ảnh này

D. Chỉ những vùng NST chứa các gen ít sử dụng hoặc gen bất hoạt mới được đóng xoắn, còn các gen thường xuyên sử dụng luôn ở trạng thái sợi mảnh

Câu hỏi 202 :

Loại liên kết tham gia kết nối giữa các nucleotide với nhau để tạo thành chuỗi ADN mạch đơn: 

A. Liên kết phosphoeste  

B. Liên kết hydro 

C. Liên kết ion

D. Liên kết ete 

Câu hỏi 203 :

Dưới tác động của tác nhân gây đột biến là 5 – Brom Uraxin, các gen chịu tác động sẽ bị đột biến theo chiều hướng

A. Thay thế một cặp AT thành 1 cặp TA

B. Thay thế 1 cặp AT thành 1 cặp GX 

C. Thay thế 1 cặp GX thành 1 cặp XG 

D. Đột biến dịch khung đọc dịch mã

Câu hỏi 204 :

Loại đột biến nào dưới đây làm tăng số lượng các bản sao của cùng một gen trên cùng 1 NST. 

A. Đột biến đảo đoạn 

B. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ 

C. Đột biến lặp đoạn 

D. Đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn

Câu hỏi 206 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?

A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh

B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

C. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. 

D. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’

Câu hỏi 207 :

Hiện tượng polyribosome ở tế bào nhân sơ: 

A. Xảy ra khi nhiều ribosome cùng tiến hành dịch mã trên phân tử mARN tạo ra nhiều bản sao giống nhau của cùng một chuỗi polypeptide

B. Nhiều nucleosome liên kết lại với nhau nhờ đoạn ADN nối dài từ 15 - 85 cặp nucleotide, tạo thành cấu trúc nền tảng của nhiễm sắc thể

C. Làm tăng tốc độ quá trình tạo ra sản phẩm của các gen khác nhau trong quá trình sống của tế bào vi khuẩn. 

D. Dẫn đến giảm tốc độ của các quá trình chuyển hóa trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn

Câu hỏi 210 :

Trong cấu trúc của một gen điển hình, vùng điều hòa của gen nằm ở: 

A. Đầu 3’ của mạch mang mã gốc 

B. Đầu 3’ của mạch đối khuôn 

C. Đầu 5’ của mạch mang mã gốc

D. Mỗi gen vùng điều hòa nằm ở một đầu khác nhau 

Câu hỏi 211 :

Ở tế bào người, sản phẩm sau phiên mã của hầu hết các gen là: 

A. Một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng chứa các gen con.

B. Một phân tử ARN sơ khai, phải được cắt nối để tạo ra ARN hoàn thiện phục vụ cho các hoạt động sống

C. Một phân tử mARN trưởng thành có thể được chuyển ra ngoài nhân và tiến hành quá trình dịch mã

D. Một hoặc một số chuỗi polypeptide do gen mã hóa, thực hiện một số chức năng nhất định trong tế bào

Câu hỏi 212 :

Về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ, khẳng định nào dưới đây KHÔNG chính xác? 

A. Chiều dài của một mARN tham gia vào quá trình dịch mã luôn nhỏ hơn so với chiều dài của gen mã hóa ương ứng với mARN đó. 

B. Có thể xảy ra hiện tượng nhiều ribosome cùng dịch mã trên 1 mARN để tạo ra nhiều phân tử polypeptide giống nhau

C. Mã mở đầu 3’AGU5’ quy định cho axit amin formyl Met trong quá trình dịch mã của các mARN

D. Khi ribosome gặp các bộ ba kết thúc sẽ không có phức hệ tARN mang axit amin vào để dịch mã.

Câu hỏi 213 :

Trong số các phát biểu chỉ ra dưới đây, phát biểu chính xác về đột biến gen là:

A. Đột biến gen luôn gây hại cho thể đột biến vì phá vỡ trạng thái đã được chọn lọc qua một thời gian dài

B. Đột biến gen là các đột biến điểm làm thay đổi trình tự một cặp nucleotide với các trường hợp: mất, đảo, lặp, chuyển một cặp nucleotide

C. Đột biến gen có khả năng tạo ra các alen mới làm tăng sự đa dạng vốn gen của quần thể sinh vật

D. Đột biến gen xuất hiện ngoài quá trình giảm phân hình thành giao tử đều không có khả năng di truyền cho thế hệ sau

Câu hỏi 215 :

Các nghiên cứu trên một loài động vật cho thấy, NST số 1 của chúng bị ngắn hơn so với NST dạng gốc ban đầu. Kiểu đột biến cấu trúc gây ra hiện tượng này chỉ có thể là do:

A. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST khác nhau trong tế bào

B. Mất đoạn NST hoặc do hiện tượng đảo đoạn NST ở vùng chứa tâm động 

C. Chuyển đoạn trên cùng một cặp NST hoặc do hiện tượng mất đoạn NST

D. Đảo đoạn NST ở vùng không chứa tâm động hoặc do hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST khác nhau

Câu hỏi 219 :

Trong số các bộ mã sau đây, bộ mã nào trên mARN mã hóa cho axit amin Met ở tế bào nhân thực? 

A. 3’GUA5’ 

B. 5’UAG3’

C. 3’AGU5’

D. 5’UAA3’

Câu hỏi 220 :

Nguyên nhân nào khiến cho hai mạch của phân tử ADN mạch kép luôn song song với nhau: 

A. Hai mạch được liên kết với nhau nhờ liên kết hydro giữa các bazơ nitơ tạo thành phân tử ADN mạch kép. 

B. Hai mạch được cấu tạo từ các nucleotide có kích thước khác nhau nên khoảng cách giữa hai mạch luôn bằng nhau. 

C. Hai mạch liên kết với nhau nhờ liên kết hóa trị giữa các gốc phosphate và đường

D. Có 2 loại bazơ nitơ lớn và nhỏ, hai mạch đơn có các bazơ nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bazơ lớn liên kết với bazơ nhỏ và ngược lại

Câu hỏi 222 :

Khi nói về cấu trúc các chức năng của protein trong tế bào sống, trong số các phát biểu sau đây phát biểu nào chính xác? 

A. Tất cả phân tử protein đều chỉ được cấu tạo ra từ các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptide để hình thành chuỗi polypeptide

B. Mỗi phân tử protein đều được cấu tạo từ 1 chuỗi polypeptide, có thể duy trì ở cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III hay bậc IV

C. Protein được cấu tạo bởi các đơn phân khác nhau, phân tử này có tính đa dạng và đặc thù nên có chứa thông tin di truyền và có thể truyền từ đời này sang đời khác nhờ tự sao. 

D. Các protein được tạo ra trong tế bào đều là các sản phẩm được mã hóa trong gen, được tạo ra nhờ quá trình biểu hiện gen

Câu hỏi 225 :

Khi gen trên ADN của lục lạp ở thực vật bị đột biến sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đây? 

A. Lục lạp sẽ mẩt khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện đốm trắng trên lá 

B. Làm cho toàn cây hoá trắng do không tổng hợp được chất diệp lục

C. Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng

D. Trong 1 tế bào có mang gen đột biến sẽ có 2 loại lục lạp xanh và trắng. 

Câu hỏi 226 :

Tiến hành tổng hợp nhân tạo một đoạn mARN từ một dung dịch chứa các đơn phân ribonucleotide, người ta thấy xuất hiện 8 loại bộ ba với tỷ lệ mỗi loại là tương đương nhau. Nhận xét về thành phần dung dịch ribonucleotide nguyên liệu được sử dụng chính xác là: 

A. Có 4 loại ribonucleotide khác nhau tổ hợp thành 8 loại bộ ba nói trên. 

B. Có 2 loại ribonucleotide với tỷ lệ ngang nhau cho mỗi loại đã được sử dụng

C. Có 3 loại ribonucleotide với tỷ lệ 1:2:1 trong dung dịch sử dụng

D. Có 3 loại ribonucleotide trong dung dịch với tỷ lệ mỗi loại là tương đương nhau

Câu hỏi 230 :

Một đoạn ADN của tế bào nhân sơ có mạch đối khuôn chứa 115A; 65T; 44G và 118X. Đoạn ADN này tiến hành phiên mã tạo ra một phân tử mARN, phân tử mARN này có:

A. 115T; 65A; 44X và 118G 

B. 115A; 65U; 44G và 118X 

C. 115U; 65A; 44X và 118G 

D. 115U; 65T; 44X và 118G 

Câu hỏi 232 :

Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích nào dưới đây chính xác khi nói về hiện tượng trên?

A. Cả hai đối tượng sinh vật kể trên đều sử dụng chung hệ thống mã di truyền, quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra tương đồng với nhau

B. Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá trình xảy ra giống với trong tế bào người, tạo sản phẩm giống nhau.

C. Cấu trúc ribosome của E.coli hoàn toàn giống cấu trúc ribosome của người nên sản phẩm dịch mã giống nhau

D. Các protein mà tế bào E.coli cần thì tế bào người cũng cần, cho nên quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra giống nhau, tạo sản phẩm giống nhau.

Câu hỏi 234 :

Một phân tử protein

A. Được cấu tạo bởi 1 hay nhiều chuỗi polypeptide, mỗi chuỗi này có nhiều axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptide

B. Luôn được cấu tạo bởi một chuỗi polypeptide liên kết với nhau nhờ các cầu nối disulfide hoặc liên kết ion

C. Chứa thông tin di truyền về các đặc tính của tế bào, tham gia điều khiển các hoạt động sống của tế bào. 

D. Luôn được cấu tạo từ 20 loại axit amin và số lượng các axit amin trong một phân tử thường rất lớn

Câu hỏi 236 :

Alen B dài 510nm có G=1,5A, alen b có cùng chiều dài so với alen B nhưng có 450G. F1 có kiểu gen là Bb cho tự thụ phấn thu được F2 có hợp tử chứa 2250A, nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về quá trình giảm phân ở F1 

A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb 

B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ

C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên

D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên

Câu hỏi 237 :

Cơ thể thực vật chứa các tế bào mà mỗi tế bào đều thừa 1 NST số 1 gọi là:

A. Thể ba nhiễm

B. Thể dị nhiễm 

C. Thể tam bội 

D. Thể một nhiễm

Câu hỏi 238 :

Ở sinh vật nhân thực, hiện tượng gen phân mảnh có ý nghĩa:

A. 1,2,5

B. 1,4,5

C. 1,3,5

D. 1,2,4,5

Câu hỏi 240 :

Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, nguyên nhân là do: 

A. Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn

B. Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki

C. ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều nên 1 sợi tổng hợp liên tục, một sợi bị gián đoạn. 

D. Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên mạch khuôn nói trên quá trình tổng hợp là liên tục, còn mạch đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn

Câu hỏi 241 :

Khẳng định nào dưới đây là chính xác khi nói về điều hòa biểu hiện gen ở Eukaryote

A. Khác với Prokaryote, ở Eukaryote không có các trình tự tăng cường và các trình tự gây bất hoạt, cơ chế điều hòa phụ thuộc chủ yếu vào độ mạnh của vùng điều hòa và vùng khởi động. 

B. Trong cùng một loại tế bào, các mARN có tuổi thọ khác nhau, ngay cả các protein sau khi được tổng hợp cũng chịu sự kiểm soát bởi một số enzym

C. ADN trong các tế bào Eukaryote có số lượng các cặp nucleotit rất lớn, phần lớn chúng tham gia vào mã hóa cho các protein cấu trúc

D. Vật chất di truyền của Eukaryote được sắp xếp gọn trong NST và hình thành các đơn vị nucleosom, nên quá trình điều hòa đơn giản hơn ở Prokaryote 

Câu hỏi 242 :

Khi nói về đột biến gen ở các nhóm sinh vật khác nhau, nhận định nào dưới đây là chính xác? 

A. Các tác nhân đột biến rất nguy hiểm ở chỗ, chỉ cần sự có mặt của chúng bất kể liều lượng cũng đã gây ra những biến đổi nguy hiểm đối với vật chất di truyền

B. Các đột biến thành gen lặn trong quá trình giảm phân hình thành giao tử sẽ được biểu hiện thành kiểu hình nếu giao tử đó đi vào quá trình thụ tinh hình thành hợp tử.

C. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại, có thể là trung tính. Đây là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa

D. Người ta thường coi đột biến gen là các biến đổi trong cấu trúc của gen. Tuy nhiên, thực tế chỉ các biến đổi làm ảnh hưởng tới vùng vận hành, vùng khởi động và vùng mã hóa làm biến đổi cấu trúc của chuỗi polypeptit mới được coi là đột biến thực. 

Câu hỏi 247 :

Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây ảnh hưởng đến thể đột biến nhất là: 

A. Mất đoạn 

B. Đảo đoạn 

C. Chuyển đoạn 

D. Lặp đoạn

Câu hỏi 249 :

Mô tả nào dưới đây là đúng khi nói về chức năng của các thành phần cấu trúc trong một gen điển hình ở sinh vật nhân sơ: 

A. Vùng khởi động là nơi tương tác với protein khởi động quá trình tự sao

B. Vùng khởi động nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc và tương tác với ARN polymerase. 

C. Vùng vận hành nằm trước vùng khởi động và là nơi tương tác với enzyme ADN polymerase. 

D. Các triple quy đinh cho các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen

Câu hỏi 250 :

Tại sao enzyme ARN polymerase có thể nhận biết được vùng đầu tiên của một gen để tiến hành quá trình phiên mã? 

A. Enzyme này có thể nhận biết mã mở đầu 3’TAX5’ nằm trên đầu 3’ của mạch mang mã gốc và bám vào đó. 

B. Enzyme này có thể nhận biết mã mở đầu cho quá trình phiên mã là TAX ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc. 

C. Ở vùng đầu 3’ của mạch mang mã gốc có trình tự đặc hiệu nằm trong vùng điều hòa của gen cho phép ARN polymerase bám vào và khởi động phiên mã

D. ARN polymerase có ái lực với ADN cao và dễ dàng bị hút, bám dính vào ADN và tiến hành quá trình phiên mã

Câu hỏi 251 :

Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định nào về quá trình dịch mã là đúng?

A. Quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide chỉ thực sự bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã 5’AUG3’ liên kết với bộ ba khởi đầu trên phân tử mARN

B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp mã vào bộ ba kết thúc nằm trên vùng 3’ của phân tử mARN

C. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit amin đặc biệt gắn vào bộ ba kết thúc trên mARN

D. Hoạt động dịch mã có sự hình thành liên kết hydro để tạo ra sự liên kết giữa các bazơ nitơ theo nguyên tắc bổ sung. 

Câu hỏi 253 :

Nucleosome là đơn vị cấu tạo nên NST, thành phần của mỗi nucleosome gồm ADN liên kết với protein loại histon. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định chính xác là: 

A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm. 

B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4 

C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều

D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó. 

Câu hỏi 259 :

Mã di truyền trên phân tử mARN nào dưới đây không phải là codon kết thúc?

A. 5’UAA3’

B. 5’UAG3’

C. 5’AUG3’

D. 5’UGA3’

Câu hỏi 260 :

Loại đột biến gen nào sau đây KHÔNG có khả năng truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác qua sinh sản hữu tính. 

A. Đột biến gen trong tế bào sinh dưỡng

B. Đột biến gen ở tế bào sinh giao tử.

C. Đột biến gen xảy ra trong hợp tử

D. Đột biến gen trong giao tử

Câu hỏi 261 :

Ở thực vật, hiện tượng di truyền theo dòng mẹ chịu sự chi phối của các gen nằm:

A. Trên các NST thường trong nhân tế bào 

B. Trên NST giới tính trong n

C. Trên các mARN có mặt trong tế bào chất 

D. Trên ADN ti thể và lục lạp 

Câu hỏi 262 :

Nguyên nhân nào khiến phân tử ADN có thể chứa được thông tin di truyền?

A. Trình tự sắp xếp các đơn phân trên mạch gốc của ADN có tính đa dạng lớn, trình tự này có mối tương quan với trình tự mARN và từ đó quy định trình tự axit amin.

B. Môi nucleotide trên ADN chứa thông tin chi phối 1 ribonucleotide trên mARN và từ đó chi phối thông tin 1 axit amin trên chuỗi polypeptide.

C. Các nucleotide trên mạch mang mã gốc của ADN có thể liên kết với các ribonucleotide trên mARN theo nguyên tắc bổ sung

D. Hai mạch đơn của phân tử ADN gồm các nucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung tạo ra phân tử ADN mạch kép.

Câu hỏi 263 :

Trong số các phát biểu dưới đây về quá trình dịch mã ở tế bào nhân sơ, phát biểu nào là KHÔNG chính xác?

A. Trong quá trình dịch mã có sự hình thành liên kết hydro giữa các bazơ nitơ trên ribonucleotide. 

B. Các axit amin liên kết với mạch khuôn mARN theo nguyên tắc bổ sung và hình thành nên liên kết peptide

C. Các ribosome trượt dọc theo sợi mARN từ chiều 5’ đến chiều 3’, kết thúc quá trình này chuỗi polypeptide được hình thành

D. Số axit amin trong một chuỗi polypeptide luôn nhỏ hơn số bộ ba trên gen chi phối chuỗi polypeptide đó. 

Câu hỏi 264 :

Khi nghiên cứu cấu trúc operon lactose của E.coli, khẳng định nào dưới đây về gen điều hòa là chính xác? 

A. Gen điều hòa là cung cấp một vùng trình tự cho phép ARN polymerase nhận biết, bám vào và thực hiện quá trình phiên mã

B. Gen điều hòa nằm xen kẽ giữa trình tự vận hành và trình tự khởi động của nhóm gen cấu trúc. 

C. Gen điều hòa khi hoạt động sẽ tổng hợp nên protein ức chế, có khả năng liên kết với vùng khởi động ngăn cản quá trình tái bản

D. Sản phẩm của gen điều hòa bị mất cấu hình không gian khi các phân tử lactose bám vào làm chúng không thể bám vào vùng vận hành của operon

Câu hỏi 265 :

Trong quá trình giảm phân hình thành noãn bào ở 1 tế bào sinh trứng loài nhím biển Paracentrotus lividus có 1 NST kép của cặp NST số 2 không phân ly ở kỳ sau giảm phân II ở 1 trong 2 tế bào con sau quá trình giảm phân I. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là chính xác? 

A. Từ tế bào sinh trứng này, vẫn có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường. 

B. Quá trình tạo ra bốn trứng, hai trứng có bộ NST n, một trứng có bộ NST (n – 1) và một trứng có bộ NST (n + 1).

C. Quá trình này có thể đồng thời tạo ra hai loại trứng, một loại bình thường và một loại có bộ bộ NST thừa 1 chiếc

D. Sản phẩm của quá trình này chắc chắn hình thành 1 trứng có bộ NST hoặc thừa, hoặc thiếu NST. 

Câu hỏi 268 :

Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n =24. Nghiên cứu tế bào học 2 cây thuộc loài này, người ta phát hiện tế bào sinh dưỡng của cây thứ nhất có 50 NST đơn chia thành 2 nhóm giống nhau đang phân li về 2 cực của tế bào. Tế bào sinh dưỡng của cây thứ hai có 23 NST kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Có thể dự đoán: 

A. Cây thứ nhất là thể một, cây thứ hai là thể ba

B. Cả 2 tế bào đều đang ở kì giữa của nguyên phân

C. Cây thứ hai có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba. 

D. Cả hai tế bào đều đang ở kì giữa của giảm phân

Câu hỏi 270 :

Vùng kết thúc của gen nằm ở

A. đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã

B. đầu 3 ’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã

C. đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã

D. đầu 5’ mach mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu hỏi 271 :

Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng

A. một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin

B. một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba

C. các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên mã bộ ba mới

D. các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau

Câu hỏi 272 :

Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:

A. ARN và protein 

B. ADN và protein histon

C. ADN và tARN

D. ADN và mARN

Câu hỏi 273 :

Cho các hiện tượng sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 274 :

Có một trình tự mARN [5’ -AUG GGG UGX UXG UUU - 3’] mã hóa cho một đoạn pôlipeptit gồm 5 axit amin. Dạng đột biến nào sau đây dẫn đến việc chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự mARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 axit amin?

A. Thay thế nuclêôtít thứ 5 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng timin

B. Thay thế nuclêôtít thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng ađenin

C. Thay thế nuclêôtít thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng timin

D. Thay thế nuclêôtít thứ 11 tính từ đầu 5 ’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng timin

Câu hỏi 275 :

Timin là nucleotit cấu tạo nên phân tử nào sau đây:

A. ADN

B. mARN

C. ARN

D. Protein

Câu hỏi 276 :

Đơn phân của prôtêin là

A. axit amin 

B. nucleotit

C. Axit béo 

D. Nucleoxom

Câu hỏi 277 :

Một chuỗi ADN có trình tự mạch gốc : 5'-ATGGXATXA -3 Nếu chuỗi này được phiên mã, chuỗi ARN tạo thành sẽ như thế nào?

A. 5’- AUGGXAUXA -3’ 

B. 5’- UGAUGXXAU -3'

C. 5’- TAXXGTAGT -3'

D. 5'- UAXXGUAGU -3'

Câu hỏi 278 :

Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng

A. mất một cặp nuclêôtit. 

B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X

C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T

D. thêm một cặp nuclêôtit.

Câu hỏi 279 :

NST ở tế bào nhân thực được cấu tạo từ những thành phần chính nào sau đây?

A. mARN và prôtêin histôn 

B. mARN và ADN

C. ADN và prôtêin histôn

D. ADN và rARN.

Câu hỏi 280 :

Côđon nào sau đây làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã

A. 5’AUG3’

B. 5’AAA3’

C. 5’GGG3’

D. 5’UAG3’

Câu hỏi 282 :

Loại đột biến nào sau đây là đột biến cấu trúc NST?

A. Tam bội 

B. Lặp đoạn

C. Lệch bội

D. Tứ bội

Câu hỏi 283 :

Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu đột biến làm cho gen Y không được phiên mã thì các gen Z và A cũng không được phiên mã

B. Một đột biến xảy ra ở vùng P của gen điều hòa có thể làm cho các gen Z, Y, A mất khả năng phiên mã

C. Một đột biến điểm xảy ra ở vùng P của operon có thể làm cho gen điều hòa tăng cường phiên mã

D. Nếu đột biến điểm làm cho chuỗi pôlipeptit do gen A quy định dài hơn bình thường thì các gen Z, Y có thể sẽ mất khả năng phiên mã

Câu hỏi 287 :

Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein là:

A. lipit

B. glucozo

C. axit amin

D. nucleotit

Câu hỏi 288 :

Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó?

A. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng.

B. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST

C. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng

D. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST

Câu hỏi 290 :

Enzim nào sau đây xúc tác cho quá trình phiên mã?

A. ARN pôlimeraza

B. amilaza.

C. ADN pôlimeraza 

D. ligaza

Câu hỏi 292 :

Thể đột biến nào sau đây không phải là thể lệch bội

A. Thể ba

B. Thể tam bội

C. Thể một

D. Thể không

Câu hỏi 293 :

Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến gen?

A. Chỉ những đột biến gen xảy ra ở tế bào sinh dục mới gây ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật 

B. Đột biến chỉ có thể xảy ra khi có tác động của các nhân tố gây đột biến

C. Đột biến thay thế cặp nucleotit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến

D. Base nito dạng hiếm khi tham gia vào quá trình nhân đôi ADN có thể làm phát sinh đột biến gen

Câu hỏi 294 :

Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến gen? A. Chỉ những đột biến gen

A. Đảo đoạn 

B. Chuyển đoạn

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu hỏi 295 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thể dị đa bội?

A. Thể dị đa bội có vai trò trong sự hình thành loài mới 

B. Thể song nhị bội có thể sinh trưởng, phát triển, sinh sản bình thường

C. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật

D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kèm đa bội hóa

Câu hỏi 296 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng.

A. Những cá thể mang alen đột biến đều là thể đột biến 

B. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến

C. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi tỷ lệ A+T/G+X của gen

D. Đột biến gen có thể làm thay đổi số liên kết hidro của gen.

Câu hỏi 298 :

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây diễn ra ở nhân tế bào?

A. Tổng hợp chuỗi polipeptit 

B. Tổng hợp phân tử ARN

C. Nhân đôi ADN 

D. Nhân đôi ADN và tổng hợp phân tử ARN

Câu hỏi 302 :

Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Chuyển đoạn 

B. Mất đoạn

C. Lặp đoạn

D. Đảo đoạn

Câu hỏi 304 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?

A. Sinh giới có chung một bộ mã di truyền

B. Một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin

C. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.

D. Nhiều bộ ba khác nhau qui định một loại axt amin

Câu hỏi 307 :

Phiên mã là quá trình:

A. Tổng hợp ARN 

B. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

C. Nhân đôi ADN

D. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ.

Câu hỏi 308 :

Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. ADN 

B. rARN

C. protein

D. mARN

Câu hỏi 310 :

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tARN?

A. Mỗi phần tử tARN có thể mang nhiều loại axit amin khác nhau

B. Đầu 3’AXX 5’ mang axit amin

C. Trong phần tử tARN có liên kết cộng hóa trị và liên kết hiđrô

D. Có cấu trúc dạng thùy

Câu hỏi 311 :

Sắp xếp nào sau đây đúng với thứ tự tăng dần đường kính của nhiễm sắc thể?

A. Sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit

B. Sợi cơ bản → crômatit → sợi nhiễm sắc.

C. Crômatit → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc

D. Sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit.

Câu hỏi 312 :

Hải và An là hai chị em ruột, nhưng khác nhau về một số đặc điểm. Hải có tóc xoăn, mắt nâu giống bố; An có tóc thẳng, mắt đen giống mẹ. Giải thích nào sau đây không hợp lí?

A. Trình tự nuclêôtit trong ADN của Hải và An là khác nhau

B. Kiểu gen của Hải và An khác nhau

C. Tỉ lệ A+G/T+X trong ADN của Hải và An là khác nhau

D. Hải và An nhận được loại giao tử khác nhau từ bố, mẹ.

Câu hỏi 315 :

Trong cơ chế điều hoà hoạt động Operon Lac ở Sinh vật nhân sơ khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã. 

B. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế

C. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các enzim tương ứng để phân giải lactôzơ

D. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động

Câu hỏi 316 :

Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Dạng đột biến gen này được gọi là đột biến dịch khung

B. Gen đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A

C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 3 của gen

D. Mã di truyền từ bộ ba đột biến trở về sau sẽ bị thay đổi

Câu hỏi 317 :

Axit amin Metionin được mã hoá bằng bộ ba

A. GUA

B. AUX

C. AUG

D. AUU

Câu hỏi 318 :

Ruồi giấm có 2n = 8. Quan sát 1 tế bào ruồi giấm thấy 7 NST bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thường nhưng kích thước không thay đổi. NST khác thường này có thể được hình thành do đột biến

A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể không mang tâm động     

B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C.  Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể mang tâm động.

Câu hỏi 319 :

Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:

A. Giao tử 2,3,4 và đột biến chuyển đoạn không tương hỗ

B. Giao tử 2,3,4 và đột biến mất đoạn

C. Giao tử 2,3,4 và đột biến chuyển đoạn tương hỗ

D. Giao tử 2,3,4 và đột biến đảo đoạn

Câu hỏi 323 :

Sự khác biệt dễ nhận thấy của dạng đột biến chuối nhà 3n từ chuối rừng 2n là

A. chuối nhà có hạt, chuối rừng không hạt 

B. chuối rừng có hạt, chuối nhà không hạt

C. chuối nhà sinh sản hữu tính 

D. chuối nhà không có hoa

Câu hỏi 324 :

Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?

A. Uraxin

B. Timin

C. Xitôzin

D. Ađênin

Câu hỏi 325 :

Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh

A. ung thư máu

B. máu khó đông

C. hồng cầu hình lưỡi liềm

D. đao

Câu hỏi 326 :

Đột biến được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn là

A. đột biến mất đoạn NST. 

B. đột biến đảo đoạn NST

C. đột biến chuyển đoạn NST

D. đột biến lặp đoạn NST

Câu hỏi 328 :

 Hình sau đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trường có đường lactôzơ. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Operon Lac bao gồm gen R, vùng 1, vùng 2 và các gen Z, Y, A

B. Khi môi trường nội bào không có lactôzơ, chất X bám vào vùng 2 gây ức chế phiên mã.

C. Chất X được gọi là chất cảm ứng

D. Trên phân tử mARN2 chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc.

Câu hỏi 329 :

Cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng được gọi là

A. thể đa bội

B. đột biến nhiễm sắc thể

C. thể dị bội

D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Câu hỏi 330 :

Trong trường hợp không xảy ra đột biết, nếu các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì chúng

A. luôn có số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit giống nhau. 

B. di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết

C. luôn tương tác với nhau cung quy định một tính trạng.

D. sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.

Câu hỏi 331 :

Liên kết giữa các nuclêôtit trên một mạch polinuclêôtit là loại liên kết

A. Peptit.

B. hiđrô.

C. Hóa trị

D. Phôtphodieste

Câu hỏi 334 :

Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN

B. Lipit

C. Cacbohidrat

D. Prôtêin

Câu hỏi 335 :

Quan sát hình vẽ sau:

A. Dạng đột biến này giúp nhà chọn giống loại bỏ gen không mong muốn

B. Hình vẽ mô tả dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C. Dạng đột biến này không làm thay đổi trình tự gen trên nhiễm sắc thể

D. Dạng đột biến này làm dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến gen

Câu hỏi 336 :

Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?

A. Restrictaza

B. ARN pôlimeraza

C. ADN pôlimeraza

D. Ligaza

Câu hỏi 337 :

Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của opêron Lac ở E.coli?

A. Gen điều hoà 

B. Nhóm gen cấu trúc 

C. Vùng vận hành (O)

D. Vùng khởi động (P)

Câu hỏi 338 :

Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực là:

A. 5’AAG 3’

B. 5’AUG 3’

C. 5’UAG 3’

D. 5’UGA 3’

Câu hỏi 339 :

Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến

A. mất cặp và thêm cặp nuclêôtit

B. đảo đoạn NST.

C. mất đoạn và lặp đoạn NST

D. mất đoạn và lặp đoạn NST

Câu hỏi 341 :

Thể đột biến nào sau đây không phải là thể lệch bội?

A. Thể ba 

B. Thể một

C. Thể không

D. Thể tứ bội

Câu hỏi 342 :

Bằng cách làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ NST của một loài sinh vật lưỡng bội, ta không thể phát hiện ra dạng đột biến nào sau đây?

A. Đột biến gen 

B. Đột biến lệch bội

C. Đột biến lặp đoạn

D. Đột biến mất đoạn.

Câu hỏi 343 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?

A. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen. 

B. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội được gọi là thể đột biến.

C. Tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau

D. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

Câu hỏi 344 :

 Ở sinh vật nhân sơ, có nhiều trường hợp gen bị đột biến nhưng chuỗi polypeptit do gen quy định tổng hợp không bị thay đổi. Nguyên nhân là vì

A. Mã di truyền có tính thoái hóa 

B. ADN của vi khuẩn dạng vòng

C. Mã di truyền có tính đặc hiệu

D. Gen của vi khuẩn có cấu trúc theo operon.

Câu hỏi 345 :

Loại ARN nào sau đây có thời gian tồn tại lâu nhất?

A. xARN

B. tARN

C. mARN

D. rARN

Câu hỏi 350 :

Dạng đột biến nào sau đây làm cho số liên kết hiđrô của gen tăng 2 liên kết?

A. Mất một cặp (A – T). 

B. Thêm một cặp (A – T).

C. Thay thế cặp một (G – X) bằng cặp một (A – T).

D. Thêm một cặp (G – X)

Câu hỏi 351 :

Ở sinh vật nhân thực, trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN xảy ra ở

A. kỳ giữA

B. kỳ đầu

C. kỳ trung gian

D. kỳ sau

Câu hỏi 352 :

Nói về sự trao đổi chéo giữa các NST trong quá trình giảm phân, nội dung nào dưới đây là đúng?

A. Trên cặp NST tương đồng, hiện tượng trao đổi chéo luôn xảy ra tại một ví trí nhất định có tính đặc trưng cho loài.

B. Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa 2 cromatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng ở kì đầu của quá trình giảm phân I.

C. Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

D. Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

Câu hỏi 354 :

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết là

A. đảo đoạn

B. chuyển đoạn. 

C. lặp đoạn

D. mất đoạn

Câu hỏi 355 :

Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?

A. Lizin

B. Mêtiônin

C. Glixin

D. Valin

Câu hỏi 356 :

Thành phần không thuộc Operon Lac ở vi khuẩn E.coli

A. Các gen cấu trúc

B. Vùng vận hành. 

C. Vùng khởi động

D. Gen điều hòa.

Câu hỏi 359 :

Đường C5H10O4 là thành phần cấu tạo nên đơn phân của phân tử:

A. ADN

B. mARN

C. tinh bột

D. protein

Câu hỏi 361 :

Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể tự đa bội chẵn?

A. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). 

B. Giao tử (n + 1) kết hợp với giao tử (n + 1).

C. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).

D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).

Câu hỏi 362 :

Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300nm?

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). 

B. Sợi nhiễm sắc ( sợi chất nhiễm sắc).

C. Chromatic

D. Sợi cơ bản

Câu hỏi 363 :

Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong quá trình phiên mã có xảy ra các cặp Theo quy tắc bổ sung giữa nucleotit A môi trường với nuclêôtit T trên mạch khuôn ( mạch mã gốc có chiều 3’-5’).

B. Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit xảy ra ở bộ ba mở đầu 3’TAX5’ trên mạch mã gốc của gen thì quá trình phiên mã sẽ không diễn ra.

C. Trong cơ chế dịch mã, khi ribosome tiếp xúc với bộ ba 3’AAU5’ thì quá trình dịch mã sẽ dừng lại.

D. trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN polimeraza là tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

Câu hỏi 364 :

 

A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể

B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác

C. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể

D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 365 :

Kí hiệu bộ NST của thể ba nhiễm là

A. 3n

B. 4n

C. 2n+1

D. 2n-1

Câu hỏi 367 :

Khi nối về quá trình dịch mã, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi pôlipeptit

B. Chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 5’ → 3’

C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp axit amin cuối cùng trên chuỗi pôlipeptit

D. Liên kêt bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.

Câu hỏi 368 :

Quan sát hình ảnh sau đây:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 370 :

Trong một operon Lac, nơi enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã là:

A. vùng khởi động 

B. vùng điều hòa

C. vùng vận hành

D. vùng mã hóa

Câu hỏi 372 :

Trong các bộ ba di truyền sau đây, bộ ba nào mang tín hiệu kết thúc dịch mã?

A. 5’AGU3’

B. 5’UAG3’

C. 5’GAU3’

D. 5’AUG3

Câu hỏi 373 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về thể đa bội?

A. Tế bào của thể đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội

B. Quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ trong tế bào xảy ra mạnh mẽ

C. Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt

D. Thể đa bội không có khả năng sinh giao tử bình thường.

Câu hỏi 374 :

Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể

B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.

C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể nên không làm mất cân bằng gen

D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác

Câu hỏi 375 :

Ở một loài thực vật sinh sản hữu tính, quá trình nào sau đây nếu xảy ra đột biến thì đột biến đó không di truyền được cho đời con?

A. Nguyên phân ở tế bào lá

B. Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

C. Giảm phân để tạo noãn

D. Giảm phân để tạo hạt phấn

Câu hỏi 376 :

Tác nhân hóa học 5 – brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây ra dạng đột biến nào dưới đây?

A. Đột biến mất một cặp G-X 

B. Đột biến thay thế một cặp A-T bằng G-X.

C. Đột biến thay thế một cặp G-X bằng A-T

D. Đột biến mất một cặp A -T

Câu hỏi 377 :

Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể?

A. Đột biến gen 

B. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ

C. Đột biến mất đoạn

D. Đột biến lặp đoạn.

Câu hỏi 378 :

Khi nói về vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực và virut. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở sinh vật nhân sơ, các gen trên NST tồn tại thành từng cặp alen

B. Ở tế bào nhân sơ, các ADN có dạng mạch kép.

C. Vật chất di truyền của virut là ADN hoặc ARN; mạch kép hoặc mạch đơn

D. Vật chất di truyền trong nhân của sinh vật nhân thực có dạng thẳng và liên kết với prôtêin.

Câu hỏi 379 :

Trong mỗi tế bào của cơ thể, để phù hợp với giai đoạn phát triển của cơ thể hoặc thích ứng với điều kiện môi trường mà ở mỗi thời điểm

A. Tất cả các gen trong tế bào có lúc cùng hoạt động, có lúc dừng

B. Tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động.

C. Chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động

D. Phần lớn các gen trong tế bào hoạt động

Câu hỏi 382 :

Trường hợp nào sau đây được gọi là đột biến gen?

A. Gen bị thay thế 1 cặp nuclêôtit 

B. Gen không tổng hợp prôtêin

C. Tế bào được thêm 1 NST

D. Tế bào bị mất 1 NST

Câu hỏi 383 :

Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng NST trong tế bào?

A. Đột biến thể một

B. Đột biến đảo đoạn NST.

C. Đột biến tứ bội

D. Đột biến tam bội

Câu hỏi 385 :

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST có thể làm tăng số lượng gen trên NST

B. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên 1 NST

C. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hình dạng NST

D. Đột biến mất đoạn NST thường xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật

Câu hỏi 386 :

Một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Biết không xảy ra đột biến mới, cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cho hai cơ thể tứ bội đều có thân cao giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tỉ lệ 3 cao : 1 thấp

B. Cho các cây tứ bội giao phấn ngẫu nhiên, có thể thu được đời con có tối đa 5 kiểu gen

C. Cho 1 cây tứ bội thân cao giao phấn với 1 cây lưỡng bội thân thấp, có thể thu đươc đời con có tỉ lệ 5 cao : 1 thấp

D. Các cây tứ bội giảm phân, có thể tạo ra tối đa 5 loại giao tử

Câu hỏi 389 :

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen?

A. Dưới tác động của một số virut không gây nên đột biến gen

B. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi, tạo đột biến thay thế căp G - X bằng cặp T - A

C. Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ guanin trên cùng một mach liên kết với nhau, từ đó phát sinh đột biến

D. Tác nhân hóa học 5 - brôm uraxin (5BU) gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.

Câu hỏi 391 :

Trong cấu trúc của gen, không xuất hiện loại nu nào sau đây

A. Adenin

B. Timin

C. Uraxin

D. Guanin

Câu hỏi 394 :

Để khởi động cho quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza sẽ bám vào vùng nào sau đây trên gen cấu trúc:

A. Vùng khởi động 

B. Vùng điều hòa

C. Vùng phiên mã

D. Vùng kết thúc.

Câu hỏi 398 :

Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền?

A. Có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài có 1 bộ mã di truyền khác nhau

B. Được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 nucleotit mà không gối lên nhau

C. Có tính thoái hóa, nhiều bộ 3 cùng mã hóa cho một axit amin

D. Mỗi bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin nhất định.

Câu hỏi 399 :

Vì sao đột biến gen xảy ra với tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

A. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc không bền vững

B. Có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo khi các cá thể tiến hành giảm phân, tạo giao tử.

C. Vì tế bào có số lượng gen lớn.

D. Vì quần thể có vốn gen lớn

Câu hỏi 400 :

Để loại bỏ 1 gen không mong muốn ra khỏi hệ gen của cây trồng, ta có thể sử dụng loại đột biến nào sau đây?

A. Đảo đoạn NST 

B. Lặp đoạn NST

C. Mất đoạn NST

D. Chuyển đoạn NST.

Câu hỏi 407 :

Loại đột biến gen nào làm thay đổi số lượng liên kết hydro nhiều nhất của gen?

A. Thêm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T

B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

D. Thêm 1 cặp A-T và mất 1 cặp G-X.

Câu hỏi 409 :

Xét các loại đột biến sau

A. (1),(2),(3),(6) 

B. (2),(3),(4),(5)

C. (1),(2),(5),(6)

D. (1),(2),(3)

Câu hỏi 413 :

Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm

A. Hai đầu mút NST

B. Eo thứ cấp

C. Tâm động 

D. Điểm khởi sự nhân đôi

Câu hỏi 414 :

Ở sinh vật nhân sơ axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là

A. foocmin mêtiônin 

B. metiônin

C. pheninalanin

D. glutamin

Câu hỏi 418 :

Cho các loại đột biến sau:

A. 1,2,3

B. 2,4,6

C. 1,2,3,4

D. 2,4,5,6

Câu hỏi 419 :

Cho các loại bệnh sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 420 :

Điều hòa hoạt động của gen chính là

A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra 

B. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra

C. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra

D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra

Câu hỏi 421 :

Bộ ba nào sau đây cho tín hiệu kết thúc dịch mã?

A. 5’ AGU 3’ 

B. 5’ UGA 3’ 

C. 5’ AUG 3’ 

D. 5’ UUA 3’

Câu hỏi 423 :

Xét các đặc điểm:

A. I,II,IV,V

B. I,IV,V

C. I, III, VI 

D. I, IV,V,VI 

Câu hỏi 428 :

Vai trò của enzyme ADN polimerase trong quá trình nhân đôi ADN là

A. Nối các okazaki với nhau 

D. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch của ADN

C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN

D. Tháo xoắn phân tử ADN

Câu hỏi 429 :

Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là

A. đảo đoạn

B. lặp đoạn và mất đoạn lớn

C. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn

D. mất đoạn lớn

Câu hỏi 430 :

Các gen cấu trúc khác nhau trong cùng một Operon thì

A. có số lần phiên mã hoàn toàn giống nhau

B. có số lần dịch mã hoàn toàn giống nhau

C. có chức năng giống nhau.

D. có cơ chế điều hòa phiên mã khác nhau.

Câu hỏi 431 :

Xét các kết luận sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 432 :

Có một trình tự ARN 5’…AUG GGG UGX XAU UUU…3’ mã hóa cho một đoạn polipeptit gồm 5 aa. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc chuỗi polipeptit chỉ còn lại 2 aa 

A. Thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A 

B. Thay thế A ở bộ ba nu đầu tiên bằng X

C. Thay thế G ở bộ ba nu đầu tiên bằng A

D. Thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A

Câu hỏi 437 :

Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục

B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do

C. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.

Câu hỏi 438 :

Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?

A. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1) 

B. Giao tử lệch bội (n-1) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)

C. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)

D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)

Câu hỏi 439 :

Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở

A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin

B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin

C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin.

D. Mỗi loài sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau.

Câu hỏi 441 :

Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa tạo ra loài mới có đặc điểm giống với thể đột biến nào sau đây ?

A. thể lệch bội 2n – 1 

B. Thể lệch bội 2n +1

C. thể dị đa bội

D.thể tự đa bội

Câu hỏi 446 :

Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?

A. Valin

B. Mêtiônin

C. Glixin.

D. Lizin

Câu hỏi 447 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’.

B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza

C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn

D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 448 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 451 :

Cho các thông tin sau:

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu hỏi 453 :

Nhận định nào sau đây là đúngvề phân tử ARN ?

A. Trên phân tử mARN có chứa các liên kết bổ sung A-U, G-X 

B. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng

C. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm

D. Trên các tARN có các anticôđon giống nhau

Câu hỏi 455 :

Loại đường có trong cấu tạo đơn phân của ADN là

A. glucôzơ

B. lactôzơ

C. đềôxiribôzơ

D. ribôzơ

Câu hỏi 457 :

Một phân tử mARN ở E.coli có U = 20%; X = 22%; A = 28%. Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN này là?

A. A = T = 24%; G = X = 26%. 

B. A = T = 30%; G = X = 20%.

C. A = T = 20%l G = X = 30%.

D. A = T = 28%; G = X = 22%.

Câu hỏi 461 :

Loại đột biến nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới?

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

C. Đột biến nhiễm sắc thể

D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Câu hỏi 464 :

Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường và pôlipeptit đột biến:

A. Đột biến thêm cặp nuclêôtit

B. Đột biến mất cặp nuclêôtit

C. Không thể đo kết quả của đột biến điểm

D. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác

Câu hỏi 468 :

Ở sinh vật nhân thực, một trong nhũng codon mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. 3'UAG5’

B. 3’AAU5’

C. 5’AGU3’

D. 5’UGG3’

Câu hỏi 469 :

Xét các loại đột biến sau.

A. 1,2,5

B. 1,2,4

C. 2,3,4

D. 1,2,6

Câu hỏi 470 :

Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã thể hiện:

A. Nucleotit(Nu) môi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN 

B. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN

C. Nu trên mARN bổ sung với axitamin trên tARN

D. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc

Câu hỏi 471 :

Một gen có chiều dài 0,408 micrômet, gen đột biến biến tạo thành alen mới có khối lượng phân tử là 72.104 đvC và giảm 1 liên kết hydro. Dạng đột biến gen nào đã xảy ra?

A. Thêm 1 cặp G - X

B. Thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X

C. Thêm 1 cặp A - T

D. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.

Câu hỏi 472 :

Hãy chọn tổ hợp các con số dưới đây để biểu thị các đặc điểm của mã di truyền

A. I, II, V, VI

B. II, III, V, và VI

C. II, IV, V và VI

D. I, III, V và VI

Câu hỏi 476 :

Một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự nucleotit ở mạch mã hóa là:

A. 3' -UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’ 

B. 5’ -AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU 3’

C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5’ 

D. 5’ UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3’

Câu hỏi 478 :

Một người bị ung thư gan do một gen của tế bào gan bị đột biến. Đặc điểm của dạng đột biến này là:

A. Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nuclêotit.

B. Không di truyền qua sinh sản hữu tính.

C. Đây là một dạng đột biến trung tính.

D. Không biểu hiện ra kiểu hình

Câu hỏi 479 :

Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là?

A. Liên kết hidrô

B. Liên kết este

C. Liên kết peptit

D. Liên kết hoá trị

Câu hỏi 480 :

Một gen có 500 ađênin, 1000 guanin. Sau đột biến, gen có 4001 liên kết hiđro nhưng chiều dài không thay đổi. Đây là loại đột biến

A. Thay thế cặp G-X bảng cặp A-T

B. Mất 1 cặp nuclêôtit

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit

D. Thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Câu hỏi 483 :

Cho các nhận định sau:

A. 0

B. 1

C. 3

D. 4

Câu hỏi 484 :

Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở

A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin

B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin

C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin

D. Mỗi loài sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau

Câu hỏi 486 :

Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa

A. hai axit amin kế nhau

B. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.

C. hai axit amin cùng loại hay khác loại

D. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.

Câu hỏi 491 :

Khi nói về axit nuclêic ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ có ARN mới có khả năng bị đột biến

B. Tất cả các loại axit nuclêic đều có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung

C. Axit nuclêic có thể được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới

D. Axit nuclêic chỉ có trong nhân tế bào

Câu hỏi 493 :

Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN-pôlimeraza là

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. 

B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN

D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN

Câu hỏi 495 :

Ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào dưới đây là chính xác khi nói về cấu trúc của một gen hoặc một operon điểnhình?

A. Các gen cấu trúc có mặt trong một operon thường mã hóa các chuỗi polypeptide có chức năng không liên quan tới nhau

B. Triplet mã hóa cho bộ ba kết thúc trên mARN nằm tại vùng mã hóa của gen

C. Trong một operon, mỗi gen cấu trúc có một vùng điều hòa riêng

D. Chiều dài của gen mã hóa luôn bằng chiều dài của mARN mà gen đó quy định.

Câu hỏi 498 :

Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa?

A. 5’UXG3’. 5’AGX3’ 

B. 5’UUU3’, 5’AUG3’

C. 5’AUG3’, 5’UGG3’ 

D. 5’XAG3’, 5’AUG3’

Câu hỏi 499 :

Khi nói về đột biến lệch bội, phát biếu nào sau đây là đúng?

A. Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra đối với cặp NST giới tính mà không xảy ra đối với cặp NST thuờng

B. Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST tương đồng đều không phân ly.

C. Ở cùng một loài tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không nhiễm thường cao hơn đột biến lệch bội dạng thể một nhiễm

D. Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng hình thành nên thể khảm

Câu hỏi 500 :

Cho các thành phần:

A. 2,3,4

B. 3,5

C 1,2,3

D. 2,3

Câu hỏi 501 :

Xét các phát biểu sau đây:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu hỏi 504 :

Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở tế bào học của khẳng định trên là:

A. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau

B. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả chống chịu tốt

C. Trong tế bào, NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng.

D. Trong tế bào, số NST là bội số của 4 nên bộ NST n = 10 và 4n = 40

Câu hỏi 507 :

Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?

A. Các gen cấu trúc (Z, Y, A). 

B. Vùng vận hành (O).

C. Gen điều hoà (R).

D. Vùng khởi động (P).

Câu hỏi 508 :

Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng:

A. Thể tự đa bội thường có khả năng chống chịu tốt hơn , thích ứng rộng 

B. Thể tự đa bội có thể được hình thành do tất cả các NST không phân li ở kì sau nguyên phân

C. Ở thực vật, thể đa bội chẵn duy trì khả năng sinh sản hữu tính bình thường

D. Thể tự đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội nguyên khởi

Câu hỏi 509 :

Mạch mã gốc của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit như sau:

A. 5'… AUG GUG XXA GGU AGU…3'. 

B. 5'… AUG GAX XGU GGU AUU…3'.

C. 5'… AUG AXU AXX UGG XAX … 3'

D. 5'… AAA UAX XAX GGU XXA … 3'.

Câu hỏi 510 :

Liên kết hyđrô có mặt trong các phân tử

A. ADN

B. prôtêin

C. CO2

D. cả A và B đúng

Câu hỏi 512 :

Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm

A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit

B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit.

C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit

D. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.

Câu hỏi 516 :

Các NST trong nhân tế bào không bị dính vào nhau là nhờ có

A. Tâm động 

B. Protein histon.

C. Đầu mút

D. Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.

Câu hỏi 517 :

C

A. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac

B. Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần

C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

D. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

Câu hỏi 519 :

Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường

A. có chất cảm ứng

B. không có chất cảm ứng.

C. không có chất ức chế

D. có hoặc không có chất cảm ứng.

Câu hỏi 522 :

Dựa vào đâu để phân loại gen cấu trúc và gen điều hòa?

A. Dựa vào chức năng sản phẩm của gen  

B. Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình của gen

C. Dựa vào kiểu tác động của gen     

D. Dựa vào cấu trúc của gen

Câu hỏi 523 :

Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX con cái mang cặp NST giới tính XY được gặp ở:

A. Bướm, chim, ếch, nhái 

B. Châu chấu, rệp

C. Động vật có vú

D. Bọ nhậy

Câu hỏi 524 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến

B. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN

C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa

D. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.

Câu hỏi 526 :

Cho các nội dung sau

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 529 :

 

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 530 :

Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hiđrô?

A. Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X

B. Thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T

C. Mất một cặp A-T 

D. Thêm một cặp G-X.

Câu hỏi 531 :

Phát biểu nào sau đây nói về đột biến số lượng NST là sai?

A. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một số cặp NST không phân li thì tạo thành thể tứ bội

B. Đột biến dị đa bội chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài.

C. Thể đa bội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật

D. Ở một số loài, thể đa bội có thể thấy trong tự nhiên và có thể được tạo ra bằng thực nghiệm.

Câu hỏi 534 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?

A. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau

B. trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang gen đột biến trội được gọi là thể đột biến

C. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen

D. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK