Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải !!

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải !!

Câu hỏi 2 :

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tỉ lệ thuận với Q.

B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C phụ thuộc vào Q và U.

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Câu hỏi 4 :

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

A.Ba điện tích cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu hỏi 5 :

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A. Không khí khô.

B, Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Dung dịch muối.

Câu hỏi 7 :

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A. Electron chuyển động từ thanh êbônit sang dạ.

B.Electron chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

C.Proton chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

D.Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu hỏi 8 :

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A.Electron là hạt sơ cấp mang điện tích

B.Độ lớn của điện tích nguyên tố là

C.Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.

D.Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu hỏi 9 :

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng

A.Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B.Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C.Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D.Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu hỏi 10 :

Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Câu hỏi 11 :

Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A.Thanh kim loại không mang điện tích.

B.Thanh kim loại mang điện tích dương.

C.Thanh kim loại mang điện tích âm.

D.Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu hỏi 12 :

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A.Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B.Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C.Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D.Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu hỏi 13 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A.Cả hai quả cầu đều nhiễm điện do hưởng ứng.

B.Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C.Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D.Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 16 :

Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A.Lại gần nhau rồi dừng lại.

B.Ra xa nhau.

C.Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D.Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 17 :

Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A.Lại gần nhau rồi dừng lại.

B.Ra xa nhau.

C.Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D.Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 18 :

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau.

B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Câu hỏi 19 :

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A.Tăng lên 3 lần.

B. Giảm đi 3 lần.

C. Tăng lên 9 lần.

D. Giảm đi 9 lần.

Câu hỏi 20 :

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng

A.Tăng lên gấp đôi.

B. Giảm đi một nửa.

C. Giảm đi 4 lần.

D. Không thay đổi.

Câu hỏi 25 :

Một quả cầu tích điện Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A.Thừa electron.

B. Thiếu 4.electron.

C. Thừa 25. electron.

D. Thiếu 25.electron.

Câu hỏi 35 :

Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nặng cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng

A.Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = -4e.

B.Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = -e.

C.Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = -2e.

D.Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = -4e.

Câu hỏi 36 :

Có hai điện tích điểm   và C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

A.Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.

B.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.

C.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.

D.Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.

Câu hỏi 38 :

Hai điện tích điểm đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?

A.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.

B.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.

C.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.

D.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.

Câu hỏi 40 :

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại

A.Tâm của tam giác đề với Q = q/

B.Tâm của tam giác đều với Q = -q/

C.Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/

D.Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q/

Câu hỏi 43 :

Câu phát biểu nào sau đây sai?

A.Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức từ.

B.Các đường sức điện trường không cắt nhau.

C.Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.

D.Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu hỏi 45 :

Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là

A.Chiều dài MN.

B.Chiều dài đường đi của điện tích.

C.Đường kính của quả cầu tích điện.

D.Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.

Câu hỏi 46 :

Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắc đúng

A.d là chiều dài của đường đi.

B.d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.

C.d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.

D.d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.

Câu hỏi 47 :

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A.Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B.Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C.Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D.Cả ba hiện tường nhiễm điện nêu trên.

Câu hỏi 48 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A.Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B.Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C.Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D.Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 50 :

Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?

A.M và N nhiễm điện cùng dấu.

B.M và N nhiễm điện trái dấu.

C.M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.

D.Cả M và N đều không nhiễm điện.

Câu hỏi 51 :

Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện . Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?

A.K nhiễm điện dương.

B.K nhiễm điện âm.

C.K không nhiễm điện.

D.Không thể xảy ra hiện tượng này.

Câu hỏi 52 :

Hãy giải thích tại sao các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy, người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất

A.Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.

B.Điện tích xuất hiện sẽ phóng tia lửa điện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

C.Điện tích xuất hiện sẽ đốt nóng thùng và nhiệt theo sợi dây xích truyền xuống đất.

D.Sợi dây xích đưa điện tích từ dưới đất lên làm cho thùng không nhiễm điện.

Câu hỏi 53 :

Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình

A.Nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.

B.Nhiễm điện cùng dấu với sợi dây tóc nên nó đẩy sợi dây tóc.

C.Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện âm nên sợi dây tóc duỗi thẳng.

D.Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện dương nên sợi dây tóc duỗi thẳng.

Câu hỏi 54 :

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?

A.F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

B.F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

C.F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

D.F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

Câu hỏi 55 :

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

A.Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. Khoảng cách r từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Câu hỏi 56 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A.Niutơn.

B. Culông.

C. vôn nhân mét.

D. vôn trên mét.

Câu hỏi 61 :

Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt

A.Các điện tích cùng độ lớn.

B.Các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.

C.Các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.

D.Các điện tích cùng dấu.

Câu hỏi 63 :

Một điện tích điểm đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

A.Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn V/m.

B.Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn V/m.

C.Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn V/m.

D.Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn V/m.

Câu hỏi 64 :

Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một posielectron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?

A. hướng thẳng đứng từ trên xuống.

B. hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. hướng thẳng đứng từ trên xuống.

D. hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Câu hỏi 77 :

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A.Không khí khô.

B. Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Kim loại.

Câu hỏi 78 :

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp bốn thì lực tương tác giữa chúng

A.tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

Câu hỏi 83 :

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A.Electron chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

B.Electron chuyển từ dạ sang thanh êbônit.

C.Proton chuyển từ dạ sang thanh êbônit.

D.Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu hỏi 84 :

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A.Electron là hạt sơ cấp mang điện tích

B.Độ lớn của điện tích nguyên tố là

C.Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên làn điện tích nguyên tố.

D.Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu hỏi 85 :

Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do

A.Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Câu hỏi 86 :

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng

A.Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B.Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C.Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D.Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu hỏi 87 :

Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A.Thanh kim loại không mang điện tích.

B.Thanh kim loại mang điện tích dương.

C.Thanh kim loại mang điện tích âm.

D.Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu hỏi 89 :

Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện

A.Trong cả quá trình bằng 0.

B.Trong quá trình M đến N là dương.

C.Trong quá trình N đến M là dương.

D.Trong cả quá trình là dương.

Câu hỏi 91 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

A.Tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.

B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.

C. Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.

D. Tỉ lệ thuận với tốc độ di chuyển.

Câu hỏi 92 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào

A.Vị trí các điểm M, N.

B.Hình dạng của đường đi MN.

C.Độ lớn điện tích q.

D.Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.

Câu hỏi 93 :

Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào

A.Vị trí các điểm M, N.

B. Hình dạng đường đi từ M đến N.

C. Độ lớn của điện tích q.

D. Cường độ điện trường tại M và N.

Câu hỏi 94 :

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm

A.Hai thanh nhựa đạt gần nhau.

B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Câu hỏi 101 :

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 (với -5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

A.hút nhau với độ lớn F < F0.

B. hút nhau với độ lớn F > F0.

C. đẩy nhau với độ lớn F < F0.

D. đẩy nhau với độ lớn F > F0.

Câu hỏi 102 :

Hai điện tích điểm lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB

A.ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64 cm.

B.ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45 cm.

C.ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 52 cm.

D.ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 52 cm.

Câu hỏi 108 :

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

B.Có phương song song với cạnh AB của hình vuông ABCD.

C.Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh hình vuông.

D.Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 116 :

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A.chuyển động cùng hướng với hướng đường sức điện.

B.chuyển động từ điểm có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.

C.chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

D.đứng yên

Câu hỏi 117 :

Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

A.chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.

B.chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C.chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D.đứng yên

Câu hỏi 118 :

Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A.chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.

B.chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C.chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D.đứng yên.

Câu hỏi 119 :

Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A.VM = 3V.

B. VN = 3 V.

C. VM -VN = 3 V

D. VN-3VM = 3 V

Câu hỏi 120 :

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích

A.Phụ thuộc vào dạng đường đi.

B.Phụ thuộc vào điện trường.

C.Phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.

D.Phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

Câu hỏi 121 :

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

A.Bị lệch về phía bản dường và đi theo một đường thẳng.

B.Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C.Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D.Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 122 :

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng

A.Điện thế ở M là 40 V.

B.Điện thế ở N bằng 0.

C.Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trj âm.

D.Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V

Câu hỏi 123 :

Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai brn kim loại. Positron sẽ

A.Bị lệch về phía bản dường và đi theo một đường thẳng.

B.Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C.Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D.Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 125 :

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

A.Đường đi MN càng dài.

B. Đường đi MN càng ngắn.

C. Hiệu điện thế UMN càng lớn.

D. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ.

Câu hỏi 134 :

Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây

A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.

B.Có phương song song với mặt phẳng chứa vòng dây.

C.Có độ lớn bằng

D.Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 145 :

Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC.

B.Có phương song song với cạnh AB.

C.Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh của tam giác.

D.Có độ lớn bằng 0

Câu hỏi 146 :

Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

B.Có phương song song với cạnh BC của hình vuông ABCD.

C.Có độ lớn 127 kV/m.

D.Có độ lớn bằng 127 V/m

Câu hỏi 152 :

Chọn câu phát biểu đúng

A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó.

B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

Câu hỏi 153 :

Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp

A. mica.

B. nhựa pôliêtilen.

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.

D. giấy tẩm parafin.

Câu hỏi 154 :

Chọn câu phát biểu đúng

A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.

B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tự điện tỉ lệ với điện dung của nó.

D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Câu hỏi 155 :

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

A. Chúng phải có cùng điện dung.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.

D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn

Câu hỏi 156 :

Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.

B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác

C . Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

Câu hỏi 174 :

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với 3 < x < 5) ở một khoảng R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

A. Hút nhau với độ lớn F < F0.

B. Hút nhau với độ lớn F > F0.

C. Đẩy nhau với độ lớn F < F0.

D. Đẩy nhau với độ lớn F > F0.

Câu hỏi 186 :

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng

A.Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.

B.Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch.

C.Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.

D.Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.

Câu hỏi 187 :

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho

A.Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

B.Khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C.Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

D.Khả năng tích điện cho hai cực của nó.

Câu hỏi 188 :

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

A.Tạo ra điện tích dương trong một giây.

B.Tạo ra các điện tích trong một giây.

C.Thực hiện công của nguồn điện trong một giây.

D.Thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

Câu hỏi 189 :

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A.Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

B.Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện.

C.Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

D.Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

Câu hỏi 190 :

Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A.Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau.

B.Một thanh nhiễm điện dặt gần quả cầu tích điện.

C.Hai vật nhỏ nhiễm điện đặt xa nhau.

D.Hai tấm kim loại đặt gần nhau.

Câu hỏi 191 :

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 10 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A.Tăng lên 10 lần.

B. Giảm đi 10 lần.

C. Tăng 100 lần.

D. Giảm 100 lần.

Câu hỏi 192 :

Khi giảm đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm ba lần và khoảng cách giữa chúng giảm 3 lần thì lực tương tác giữa chúng

A.Tăng lên gấp đôi.

B. Giảm đi một nửa.

C. Giảm đi bốn lần.

D. Không thay đổi.

Câu hỏi 195 :

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A.Không khí khô.

B, Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Dung dịch muối.

Câu hỏi 196 :

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

A.Ba điện tích cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

B.Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C.Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

D.Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu hỏi 197 :

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A.Electron chuyển động từ thanh êbônit sang dạ.

B.Electron chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

C.Proton chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

D.Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu hỏi 199 :

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A.Electron là hạt sơ cấp mang điện tích

B.Độ lớn của điện tích nguyên tố là

C.Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.

D.Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu hỏi 200 :

Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?

A.Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Câu hỏi 201 :

Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A.Thanh kim loại không mang điện tích.

B.Thanh kim loại mang điện tích dương.

C.Thanh kim loại mang điện tích âm.

D.Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu hỏi 202 :

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng

A.Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B.Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C.Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D.Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu hỏi 203 :

Cường độ điện trường được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

A.Lực kế.

B. Công tơ điện.

C. Nhiệt kế.

D. Ampe kế.

Câu hỏi 204 :

Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?

A.Niutơn (N).

B. Jun (J).

C. Oát (W).

D. Ampe (A).

Câu hỏi 205 :

Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?

A.Culông (C).

B. Vôn (V).

C. Héc (Hz).

D. Ampe (A).

Câu hỏi 206 :

Điều kiện để có dòng điện là

A.Chỉ cần có vật dẫn.

B.Chỉ cần có hiệu điện thế.

C.Chỉ cần có nguồn điện.

D.Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

Câu hỏi 207 :

Điều kiện để có dòng điện là

A.Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch kín.

B.Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

C.Chỉ cần có hiệu điện thế.

D.Chỉ cần có nguồn điện.

Câu hỏi 208 :

Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

A.Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện đinamô.

B.Trong mạch điện kín của đèn pin.

C.Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy.

D.Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời.

Câu hỏi 215 :

Đơn vị điện dung có tên là gì?

A.Culông.

B. Vôn.

C. Fara.

D. Vôn trên mét

Câu hỏi 222 :

Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC.

B.Có độ lớn bằng

C.Có độ lớn bằng

D.Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 223 :

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

B.Có phương song song với cạnh AB của hình vuông ABCD.

C.Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh hình vuông.

D.Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 226 :

Điện năng được đo bằng

A. vôn kế.

B. công tơ điện.

C. ampe kế.

D. tĩnh điện kế.

Câu hỏi 227 :

Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

A. Niutơn (N).

B. Jun (J).

C. Oát (W).

D. Culông (C)

Câu hỏi 228 :

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?

A. Bóng đèn dây tóc.

B. Quạt điện.

C. Bàn ủi điện.

D. Acquy đang nạp điện

Câu hỏi 229 :

Công suất của nguồn điện được xác định bằng

A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây.

B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện..

C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.

D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây

Câu hỏi 230 :

Khi một động cơ điện đang hoạt đông thì điện năng được biến đổi thành

A. năng lượng cơ học.

B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt.

C. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường.

D. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng ánh sáng.

Câu hỏi 232 :

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. tỉ lệ thuện với bình phương cường độ dòng điện.

B. tỉ lệ thuện với cường độ dòng điện.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở dây dẫn.

Câu hỏi 238 :

Một acquy thực hiện một công là 12 J khi dịch chuyển lượng điện tích 1 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luện là

A. suất điện động của acquy là 12 V.

B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 12 V.

C. công suất của nguồn điện này là 6 W.

D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V.

Câu hỏi 249 :

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai ?

A. Bóng đèn này luôn có công suất là 15 W khi hoạt động.

B. Bóng đèn này chỉ có công suất 15 W khi mắc nó vào hiệu điện thế 12 V.

C. Bóng đèn này tiêu thụ điện năng 15 J trong 1 giây khi hoạt động bình thường.

D. Bóng đèn này có điện trở 9,6 Ω khi hoạt động bình thường.

Câu hỏi 256 :

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với - 5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực độ lớn lực là F0. Sau khi tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

A. hút nhau với độ lớn F < F0.

B. hút nhau với độ lớn F > F0.

C. đẩy nhau với độ lớn F < F0.

D. đẩy nhau với độ lớn F > F0.

Câu hỏi 260 :

Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Điểm nằm trên đường thẳng AB

A. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64 cm.

B. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách B là 45 cm.

C. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 52 cm.

D. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách B là 52 cm.

Câu hỏi 266 :

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. nối hai cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín

D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.

Câu hỏi 267 :

Điện trở toàn phần của toàn mạch là

A. toàn bộ các điện trở của nó.

B. tổng trị số các điện trở của nó.

C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài.

D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó.

Câu hỏi 268 :

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

A. độ giảm điện thế mạch ngoài.

B. độ giảm điện thế mạch trong.

C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

Câu hỏi 269 :

Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương của đoạn mạch sẽ

A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.

B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.

C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.

D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.

Câu hỏi 270 :

Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương của đoạn mạch sẽ

A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.

B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.

C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.

D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.

Câu hỏi 272 :

Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết

A. Công suất điện gia đình sử dụng.

B. Thời gian sử dụng điện của gia đình.

C. Điện năng gia đình sử dụng.

D. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.

Câu hỏi 273 :

Công suất của nguồn điện được xác định bằng

A. Lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây.

B. Công mà lực lạ thực hiện được khi nguồn điện hoạt động.

C. Công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây.

D. Công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương.

Câu hỏi 275 :

Tăng chiều dài của dây dẫn lên hai lần và tăng đường kính của dây dẫn lên hai lần thì điện trở của dây dẫn sẽ

A. tăng gấp đôi.

B. tăng gấp bốn.

C. giảm một nửa.

D. giảm bốn lần.

Câu hỏi 276 :

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

A. UN tăng khi RN tăng.

B. UN tăng khi RN giảm

C. UN không phụ thuộc vào RN.

D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng.

Câu hỏi 277 :

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

Câu hỏi 278 :

Một nguồn điện suất điện động ξ và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương tương R. Nếu R = r thì

A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu.

B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại.

C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu.

D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại.

Câu hỏi 279 :

Đối với một mạch điện kín, gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện

A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

B. giảm khi khi điện trở mạch ngoài  giảm

C. UN không phụ thuộc vào khi điện trở mạch ngoài .

D. lúc đầu giảm, sau đó giảm dần khi khi điện trở mạch ngoài tăng.

Câu hỏi 280 :

Công suất định mức của các dụng cụ điện là

A. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.

B. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được

C. Công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường.

D. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào.

Câu hỏi 282 :

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

A. Bóng đèn neon.

B. Quạt điện.

C. Bàn ủi điện.

D. Acquy đang nạp điện

Câu hỏi 283 :

Đối với mạch kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

B. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Câu hỏi 284 :

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện qua mạch chính

A. có cường độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngoài và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch.

B. có cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch.

C. đi ra từ cực âm và đi tới cực dương của nguồn điện.

D. có cường độ tỉ lệ nghịch với điện trở  mạch ngoài.

Câu hỏi 291 :

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 180 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

A. có công suất tỏa nhiệt nhỏ hơn 1 kW.

B. có công suất tỏa nhiệt bằng 1 kW.

C. có công suất tỏa nhiệt lớn hơn 1 kW.

D. nổ cầu chì.

Câu hỏi 306 :

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ để có được bộ nguồn có

A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D. suất điện động bằng điện trở mạch ngoài.

Câu hỏi 307 :

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có

A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D. suất điện động bằng điện trở mạch ngoài.

Câu hỏi 308 :

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

A. đặt liên tiếp cạnh nhau.

B. với các cực nối liên tiếp nhau.

C. mà các cực dương của nguồn này được nói với cực âm của nguồn điện tiếp sau.

D. với các cực cùng dâu được nối liên tiếp nhau.

Câu hỏi 309 :

Bộ nguồn song song là bộ nuồn gồm các nguồn điện

A. có các cực đặt song song với nhau.

B. với các cực thứ nhất được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực còn lại được nối vào một điểm khác.

C. được mắc thành hai dãy song song, trong đó mỗi dãy gồm một số nguồn mắc nối tiếp.

D. với các cực dương được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực âm được nối vào một điểm khác.

Câu hỏi 310 :

Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng

A. suất điện động lớn nhất trong số suất điện động của các nguồn điện có trong bộ.

B. trung bình cộng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.

C. suất điện động của một nguồn điện bất kỳ có trong bộ.

D. tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.

Câu hỏi 311 :

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu hỏi 312 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B trung hòa về điện. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 314 :

Đặt hai hòn bi thép không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. lại gần nhau chạm nhau rồi dừng lại.

B. ra xa nhau.

C. lại gần nhau chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra.

D. ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 315 :

Đặt hai hòn bi thép không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. lại gần nhau chạm nhau rồi dừng lại.

B. ra xa nhau.

C. lại gần nhau chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra.

D. ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 316 :

Một quả cầu tích điện - 6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu hỏi 324 :

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E=E/q thì F và q là gì?

A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

Câu hỏi 325 :

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

A. Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. khoảng cách r từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Câu hỏi 326 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niu tơn.

B. Cu lông.

C. Vôn nhân mét.

D. Vôn trên mét.

Câu hỏi 334 :

Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.

B. do các electron dịch chuyển quá chậm.

C. do các ion dương va chạm với nhau.

D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.

Câu hỏi 335 :

Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào

A. Chiều dài của dây dẫn.

B. Chiều dài và tiết diện vật dẫn.

C. Tiết diện của vật dẫn.

D. Nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.

Câu hỏi 336 :

Phát biểu dưới đây không đúng với kim loại?

A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.

B. Hạt tải điện là các ion tự do.

C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.

D.Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu hỏi 337 :

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A. Chuyển động cùng hướng với hướng đường sức điện.

B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.

C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

D. Đứng yên.

Câu hỏi 338 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A. Các electron của nguyên tử.

B. Electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.

C. Các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.

D. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

Câu hỏi 339 :

Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng do

A. Số electron tự do trong kim loại tăng.

B. Số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.

C. Các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.

D. Sợi dây kim loại nở dài ra.

Câu hỏi 340 :

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của

A. Các ion dương cùng chiều điện trường.

B. Các ion âm ngược chiều điện trường.

C. Các electron tự do ngược chiều điện trường.

D. Các proton cùng chiều điện trường

Câu hỏi 341 :

Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. VM = 3 V.

B. VN = 3 V.

C. VM – VN = 3 V.

D. VN – VM = 3 V.

Câu hỏi 342 :

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích

A. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

B. Phụ thuộc vào điện trường.

C. Phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.

D. Phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

Câu hỏi 343 :

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắc đúng.

A. Điện thế ở M là 40 V.

B. Điện thế ở N bằng 0.

C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V.

Câu hỏi 344 :

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện tường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

A. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.

B. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 345 :

Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ

A. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.

B. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 347 :

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

A. Đường đi MN càng dài.

B. Đường đi MN càng ngắn.

C. Hiệu điện thế UMN càng lớn.

D. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ.

Câu hỏi 358 :

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

A.Vô cùng lớn.

B. Có giá trị âm.

C. Bằng không.

D. Có giá trị dương xác định

Câu hỏi 359 :

Câu nào sau đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?

A.Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau.

B.Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.

C.Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn và nóng lạnh.

D.Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo điện.

Câu hỏi 360 :

Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?

A.Kim loại là chất dẫn điện.

B.Kim loại có điện trở suất khá lớn, lớn hơn

C.Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.

D.Cường đô dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo đúng định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể.

Câu hỏi 361 :

Thả cho một ion dương không vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

A.Chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện từ.

B.Chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C.Chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D.Đứng yên

Câu hỏi 362 :

Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)

A.Tăng lên vô cực.

B.Giảm đến một giá trị khác không.

C.Giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

D.Không thay đổi.

Câu hỏi 363 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A.Ion dương và ion âm.

B. Electron và io dương.

C. Electron.

D. Electron, ion dương và ion âm.

Câu hỏi 364 :

Thả cho một proton không vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A.Chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường.

B.Chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C.Chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D.Đứng yên.

Câu hỏi 365 :

Các kim loại đều

A.Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ.

B.Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

C.Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

D.Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK