A Anh.
B Pháp.
C Đức.
D Mĩ.
A quân Anh ở phía Nam và quân Pháp ở phía Bắc.
B quân Anh ở phía Nam và quân Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc.
C quân Anh, Pháp, Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc
D quân đội các nước Đông Dương đảm nhiệm.
A thực hiện chính sách chia để trị.
B Đẩy mạnh việc vơ vét bóc lột tài nguyên thiên nhiên ở thuộc địa.
C Thực hiện chính sách cai trị trực tiếp và mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ.
D Tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đăng cấp trong xã hội.
A Xây dựng nền móng cho văn hóa mới của giai cấp vô sản.
B
Lên tiếng nói đòi quyền lợi cho nhân dân lao động.
C Truyền bá các trào lưu tư tưởng tiến bộ dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân.
D Đấu tranh chống lại chế độ phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
A Trung Kì và Nam Kì.
B Bắc Kì và Nam Kì.
C Bắc Kì và Trung Kì.
D Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì.
A Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đản.
D An Nam Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
A Tập dượt quần chúng đấu tranh.
B Chuẩn bị về lực lượng vũ trang cho cách mạng Việt Nam.
C Xây dựng căn cứ địa cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
A nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất.
B tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
C
sự cứu trợ của thế giới.
D bãi bỏ các thứ thuế.
A thành lập quân đội viễn chinh và bổ nhiệm Cao ủy Pháp ở Đông Dương ngay sau khi Nhật đầu hàng.
B xả súng vào đám đông khi nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày độc lập (2/9/1945).
C cho quân quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946).
D đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và Cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23/9/1945).
A thực hiện ý đồ kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương của Mĩ.
B giúp đỡ nhân dân miền nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
C biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà Pháp chưa thi hành.
A Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B Chuyển sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
C Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D Chuyển sang giai đoạn đấu tranh hòa bình để thống nhất đất nước.
A Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai miền đất nước.
B Tạo điều kiện cho sự thống nhất đất nước trên các lĩnh vực khác.
C Đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành.
D Tạo điều kiện để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A Tổng thu nhập quốc dân (GDP) trung bìn năm tăng trên 80%.
B Trong cơ cấu thu nhập trong nước, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng chủ yếu, nông nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ.
C Thu nhập bình quân đâu người tăng trưởng vươt bậc.
D Liên tiếp phóng 5 con tàu “Thần Châu” bay vào không gian vũ trụ.
A muốn xây dựng mô hình nhà nước chung, mang bản sắc của châu Âu.
B kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.
C bị cạnh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản.
D muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Tây Âu.
A hình thành thế cân bằng về lực lượng quân sự và vũ khí chiến lược giữa hai bên
B giảm chi phí quân sự để tâp trung phát triển kinh tế.
C chuyển từ thế đối đầu sang đối thoại
D khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng của mỗi bên
A Tổ chức tuyên truyền vận động đối với quần chúng.
B Mở lớp huấn luyện đội ngũ cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc).
C Cử người bí mật về nước trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền An-be Xa-rô và những tên tay sai đắc lực.
D Tiến hành khởi nghĩa vũ trang trong nước.
A Thực dân Pháp xây dựng hệ thống chính quyền hoàn chỉnh trên toàn bộ đất nước ta.
B Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.
C Tư tưởng cứu nước dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến đất nước ta.
D Con đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Namđang trong bế tắc, không có lối thoát.
A Đấu tranh vũ trang.
B Đấu tranh báo chí.
C Đấu tranh nghị trường.
D Mít tinh, đưa “dân nguyện”.
A Chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (1929)
B Chuẩn bị về tổ chức và đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C Tuyên truyền sâu rộng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc thao khuynh hướng vô sản ở Việt Nam.
D Trực tiếp lãnh đạo một số phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
A Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương.
B Bắc Giang, Hà Nội, Huế.
C Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
D Sài Gòn, Cần Thơ, Huế.
A Pháp tiến công lực lượng ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
B Pháp khiêu khích, tấn công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
C Pháp đưa quân vào kiểm soát Thủ đô.
D Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để chúng giữ trật trự ở Hà Nội.
A Hòa để tiến, toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, toàn dân, toàn diện, trường kì kháng chiến.
C Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
D Toàn dân, toàn diện, đánh nhanh thắng nhanh, tự lực cánh sinh.
A 2, 3, 1, 4.
B 1, 4, 2, 3.
C 4, 3, 2, 1.
D 1, 4, 3, 2.
A Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
B Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập.
C Quân giải phóng miền Nam ra đời.
D Trung ương Cục miền Nam được thành lập.
A Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp.
B Quân triều đình chống cự yếu ớt.
C Quân triều đình thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến.
D Triều dình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân.
A Dân binh Hà Nội.
B Quan quân triều đình nhà Nguyễn.
C Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.
D Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân triều đình do Hoàng Tá Viêm lãnh đạo.
A Do uy tín của Liên Xô.
B Hành động xâm lược, bành trướng của phe phát xít khiến thế giới lo ngại.
C Quân Anh, Mĩ thua nhiều trận trước sức mạnh của phe phát xít.
D Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản kí kết hiệp ước liên kết với nhau hình thành phe Trục.
A Liên Xô có nền kinh tế vững mạnh, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
B Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C Liên Xô luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân.
A bị bần cùng hóa và có tinh thần yêu nước sâu sắc.
B bị bần cùng hóa và có tinh thần cách mạng triệt để.
C chịu ba tầng áp bức, bóc lột, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến.
D bị bóc lột nặng nề, chiếm số lương đông đảo, có tinh thần cách mạng triệt để.
A do sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
B hai nước phải chi phí quá tốn kém, bị suy giảm về nhiều mặt do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài.
C do sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tôc trên thế giới.
D do cả nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ, trở thành đối thủ cạnh tranh với Mĩ.
A Cách mạng Trung Quốc thành công.
B Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương.
C Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào từng bước phát triển.
D Hệ thống thuộc địa của Pháp ở Bắc Kì từng bước sụp đổ
A Tuyên bố khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B Đề ra định hướng xây dựng Việt Nam sau khi giành độc lập.
C Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta suốt 80 năm qua.
D Khẳng định ý chí của cả dân tộc Việt Nam kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do.
A giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
B là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử.
C đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
D khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã lỗi thời.
A Chính quyền cách mạng vẫn được giữ vững và được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
B Làm thất bại âm mưu cấu kết với quân Anh, quân Pháp ở miền Nam.
C Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
D Kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
A Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng bắn các hoạt động chống phá ở miền Bắc.
B Đánh bại âm mưu phá hoại cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
C Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
A Đại hội đồng.
B UNICEF.
C UNESCO.
D FAO.
A phát huy cao độ khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam, tập hợp được lực lượng, cô lập cao độ kẻ thù.
B phân hóa, làm suy yếu kẻ thù của dân tộc.
C lôi kéo được đông đảo lực lượng tham gia cách mạng.
D tập hợp giai cấp công nhân đoàn kết với nông dân.
A Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
B Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
C Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.
D Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam.
A 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc dưới danh nghĩa Đồng minh, nuôi âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng.
B thực dân Pháp với âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam, núp bóng quân Anh liên tiếp có hành động gây hấn.
C 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp, có một bộ phận theo lệnh quân Anh chống lại lực lượng ta, tạo điều kiện cho Pháp mở rộng vùng chiếm đóng.
D hơn 1 vạn quân Anh dưới danh nghĩa Đồng minh, ủng hộ quân Pháp quay trở lại xâm lược Đông Dương.
A Đã đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch.
B Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi cuối cùng.
C Là dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị thực dân.
D Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tiền đề hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK