A. dựa vào điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi.
B. dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật.
C. tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
D. quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí.
A. Xác định một con đường cứu nước đúng đắn.
B. Trực tiếp chuẩn bị về mặt tổ chức.
C. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị.
D. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức.
A. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin chưa được truyền bá sâu rộng ở nước ta.
B. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với thời đại.
C. Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu các phong trào yêu nước.
D. Giai cấp tư sản dân tộc yếu thế về kinh tế, bạc nhược về chính trị, tiểu tư sản không có hệ tư tưởng riêng, không có khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng.
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc.
B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
A. Cách mạng diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất.
B. Cách mạng diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực kĩ thuật.
C. Cách mạng diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.
D. Cách mạng diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực khoa học.
A. Phục hồi, phát triển.
B. Suy thoái, khủng hoảng.
C. Phát triển không ổn định.
D. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.
A. Là một cương lĩnh kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
B. Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo.
C. Là một cương lĩnh giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc, giai cấp đúng đắn sáng tạo.
A. nông dân.
B. công nhân.
C. tiểu tư sản.
D. tư sản.
A. đầu tư nghiên cứu khoa học.
B. mua bằng phát minh sáng chế.
C. Coi trọng giáo dục.
D. coi trọng khoa học - kĩ thuật.
A. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương kháng chiến chống Mĩ.
B. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.
C. Đối đầu căng thẳng.
D. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.
A. Từ năm 1960 đến năm 1969.
B. Từ năm 1952 đến năm 1973.
C. Từ năm 1960 đến năm 1973.
D. Từ năm 1952 đến năm 1960.
A. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai nước.
B. các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (4-1949).
C. thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (3-1947).
D. Mĩ thực hiện "Kế hoạch Mácsan" giúp Tây Âu phục hồi kinh tế (6-1947).
A. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
A. Phát triển công nghiệp nặng cần nguồn vốn lớn, quay vòng vốn lâu, lợi nhuận thấp.
B. Muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp các nước tư bản sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Hạn chế tình trạng công nhân đập phá máy móc.
A. Thành lập một số nhà xuất bản tiến bộ.
B. Thành lập Đảng Thanh niên.
C. Đấu tranh chống độc quyền Cảng Sài Gòn.
D. Ra tờ báo Hữu thanh.
A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925).
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C. Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926).
D. Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện – Quảng Châu (6/1924).
A. Đông Dương Cộng sản đảng.
B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội.
A. Xingapo.
B. Malaixia.
C. Thái Lan.
D. Philippin.
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á.
C. đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
D. mở rộng quan hệ đối ngoại.
A. Trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, có nền khoa học – công nghệ hiện đại.
B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
C. Sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, phát triển một số ngành chế biến chế tạo.
D. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh, vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội được chú trọng.
A. Nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
B. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
A. Vì đặc trưng lớn của trật tự này là thế giới chia thành hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
B. Vì tổ chức Liên Hợp quốc được lập ra như một công cụ để duy trì sự chi phối thế giới của hai siêu cường Xô – Mĩ.
C. Vì trật tự thế giới trước Chiến tranh thế giới thứ hai có đặc trưng lớn là sự thống trị của các cường quốc tư bản như Anh, Pháp, Mĩ…
D. Vì hai siêu cường Mĩ và Liên Xô chiếm đóng và xác lập phạm vi ảnh hưởng ở hầu hết các khu vực quan trọng trên thế giới.
A. Tiếng Pháp.
B. Tiếng Việt – chữ quốc ngữ.
C. Tiếng Việt – chữ Nho.
D. Tiếng Đức.
A. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng.
B. Cách mạng tư sản dân quyền.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng ruộng đất.
A. Pháp
B. Nhật
C. Anh
D. Mĩ
A. Tồn tại song song hai khuynh hướng đấu tranh: tư sản và vô sản.
B. Cùng tồn tại các khuynh hướng đấu tranh: phong kiến, khuynh hướng tư sản thắng thế và khẳng định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam…
C. Khuynh hướng tư sản thắng thế và khẳng định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. Khuynh hướng vô sản thắng thế và khẳng định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 4, 2, 1, 3.
B. 1, 3, 4, 2.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 4, 2, 3, 1.
A. Phục hồi nền kinh tế và quân sự cho các nước Tây Âu.
B. Phục hồi nền kinh tế Tây Âu và tăng cường ảnh hưởng đối với các nước này.
C. Biến châu Âu thành một trung tâm kinh tế, tài chính lớn.
D. Biến châu Âu thành một thị trường rộng lớn để tiêu thụ hàng hóa Mĩ.
A. Xây dựng khối liên minh công nông.
B. Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng.
C. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo.
D. Thống nhất về tư tưởng chính trị.
A. Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực Ianta, chi phối mọi mối quan hệ quốc tế trên thế giới.
B. Thế giới đã phân chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đối lập về hệ tư tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, chính sách đối ngoại.
C. Dẫn đến cuộc “Chiến tranh lạnh” sau Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Mĩ và Liên Xô đến cuối những năm 80 thế kỉ XX.
D. Quan hệ quốc tế đều xoay quanh những vấn đề mà hội nghị Ianta quyết định.
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp đồn điền.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đông Dương Cộng sản Đảng
D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn
A. Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng
C. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời
D. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
A. công nhân và nông dân.
B. binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
C. toàn thể nhân dân Việt Nam.
D. giai cấp tư sản và một bộ phận tiểu tư sản.
A. Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919).
B. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin (7/1920).
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)
D. Nguyễn Ái Quốc thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một chính Đảng duy nhất – Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
A. thấy được nhiệm vụ hàng đầu của nước thuộc địa là chống đế quốc và phong kiến.
B. nêu được mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
C. nhận thức được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Đông Dương.
D. xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
A. Số 312 Khâm Thiên, Hà Nội.
B. Số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội.
C. Số nhà 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội.
D. Số 28 Hoàng Diệu.
A. Văn hoá Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hoá Pháp.
B. Văn hoá Việt Nam trở thành văn hoá nô dịch.
C. Văn hoá truyền thống, văn hoá mới tiến bộ và văn hoá nô dịch cùng tồn tại, đấu tranh.
D. Văn hoá Việt Nam còn nguyên các yếu tố truyền thống, bài xích văn hoá phương Tây.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK