A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
A. Trừng phạt đối với các nước phát xít bại trận.
B. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. Thỏa thuận tiêu diệt phát xít Đức và Nhật Bản.
D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
A. Nước Đức phải chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.
B. Nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của Quân đội Đồng minh trên đất nước mình.
C. Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hoà bình, dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Nước Đức sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất, dân chủ và trung lập.
A. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
B. Một trật tự thế giới mới được hình thành, gọi là trật tự hai cực Ianta.
C. Chủ nghĩa phát xít ở Đức và Nhật Bản bị tiêu diệt tận gốc.
D. Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc.
D. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
A. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới
B. Mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ
C. Các nước phải chi phí một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để chạy đua vũ trang
D. Chủ nghĩa khủng bố xuất hiện đe doa đến nền an ninh của các quốc gia
A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô
B. Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa các cường quốc
C. Nước Đức là trung tâm của sự phân chia giữa các cường quốc
D. Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu
A. Được hình thành sau chiến tranh thế giới.
B. Đem lại lợi ích cho các cường quốc thắng trận.
C. Hình thành thông qua thỏa thuận giữa các cường quốc thắng trận.
D. Có sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
A. Do xu thế phát triển chung của thế giới là giải quyết hòa bình các tranh chấp
B. Do thiện chí hòa bình của dân tộc Việt Nam
C. Do Việt Nam đã phải trải qua một thời kì chiến tranh kéo dài, tổn thất nặng nề
D. Do sự chi phối, ảnh hưởng từ phía Trung Quốc
A. Sử dụng bom nguyên từ để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Bec-lin.
C. Tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật
D. Tất cả các mục đích trên.
A. Đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
B. Nêu rõ mục đích hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
C. Quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.
D. Là cơ sở pháp lý để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.
A. Trở thành nước đi đầu trong các ngành công nghiệp mới.
B. Nước tiên phong thực hiện cuộc "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
C. Trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về vũ khí sinh học.
D. Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu.
A. Hoá chất và dầu mỏ
B. Vũ trụ và điện nguyên tử
C. Cơ khí và gang thép
D. Luyện kim và cơ khí
A. Chính sách cộng sản thời chiến.
B. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C.
Chính sách kinh tế mới (NEP).
D. Luận cương tháng Tư.
A. 1945 – 1949.
B. 1946- 1950.
C. 1947-1951.
D. 1945- 1951.
A. Sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ nhân dân.
B. Sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ tư sản.
C. Sự sụp đổ của hình thái kinh tế – xã hội xã hội chủ nghĩa.
D. Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.
A. Spút-nhích.
B. Thần Châu.
C. Sa-i-uz 37.
D. Phương Đông.
A. Tháng 5/1983, do B. Ensin đề xướng.
B. Tháng 3/1984, do Anđrôpốp đề xướng.
C. Tháng 5/1985, do Trécnencô đề xướng.
D. Tháng 3/1985, do M. Goócbachốp đề xướng.
A. Xâm lược các nước này.
B. Tiêu diệt phát xít Đức, trả thù món nợ ở Liên Xô.
C. Giúp nhân dân các nước này tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Giúp nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chê độ dân chủ nhân dân
A. Xâỵ dựng một mô hình về Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan.
B. Xâỵ dựng một mô hình về Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan.
C. Rời bỏ những nguyên lý đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với trong và ngoài nước.
A. Phạm Tuân.
B. Nguyễn Tuân.
C. Nguyễn Thành Trung.
D. Nguyễn Viết Xuân.
A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin
B. Là mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng theo đặc điểm của Trung Quốc
C. Là mô hình xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân- đơn vị kinh tế- chính trị cơ bản
D. Là mô hình xây dựng trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tình hình cụ thể Trung Quốc
A. Thu hồi chủ quyền đối với 2 vùng đất Hồng Kông và Ma Cao.
B. Thử thành công bom nguyên tử.
C. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
D. Công cuộc cải cách - mở cửa.
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển
B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa kém phát triển
C. Có một nền nông nghiệp phát triển
D. Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Quốc.
B. Chấm dứt sự nô dịch và thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Trung Quốc.
C. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và lên xã hội chủ nghĩa.
D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc.
A. Lật đổ chế độ phong kiến
B. Chấm dứt sự nô dịch, thống trị của đế quốc
C. Mở rộng không gian chủ nghĩa xã hội
D. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc
A. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản
B. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ
C. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C. Cách mạng dân tộc dân chủ
D. Cách mạng tư sản
A. Thứ hai (sau Liên Xô).
B. Thứ ba (sau Nga, Mĩ).
C. Thứ tư (sau Nga, Mĩ, Anh).
D. Thứ năm (sau Nga, Mĩ, Anh, Pháp).
A. 1999
B. 2000
C. 2001
D. 2003
A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời (1949)
B. Công cuộc cải cách - mở cửa từ năm 1978.
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ (1979).
D. Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997) và Ma Cao (1999).
A. Lưu Thiếu Kì
B. Đặng Tiểu Bình
C. Chu Ân Lai
D. Giang Trạch Dân
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mĩ.
D. Hà Lan.
A. Liên đoàn hồi giáo Ấn Độ
B. Đảng Quốc đại
C. Đảng Cộng sản
D. Liên minh Đảng Quốc đại và Đảng Dân chủ
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan.
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
A. 5 nước.
B. 6 nước.
C. 8 nước.
D. 10 nước.
A. Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
B. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
C. Các nước thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
D. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước
A. Sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
B. Nhu cầu giúp đỡ nhau giải để quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên.
C. Sự xuất hiện của những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
D. Nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK