Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Câu hỏi 2 :

Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Tây Nguyên chủ yêu là: 

A Thủy sản

B Cây công nghiệp ngắn ngày

C Gia cầm

D Cây công nghiệp dài ngày. 

Câu hỏi 3 :

Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên là :

A Trình độ thâm canh.

B Điều kiện về địa hình.

C Đặc điểm về đất đai và khí hậu.

D Truyền thống sản xuất của dân cư.

Câu hỏi 5 :

Việc hình thành các vùng chuyên canh  ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng :

A Tăng cường tình trạng độc canh.

B Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.

C Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.

D Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất. 

Câu hỏi 6 :

Lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng : 

A Đồng bằng sông Hồng. 

B Duyên hải miền Trung.

C Đông Nam Bộ.

D Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu hỏi 7 :

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khác biệt trong hướng chuyên môn hóa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là:

A Đồng bằng sông Hồng có mùa đông lạnh.

B Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phù sa ngọt lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.

C Đồng bằng sông Hồng có nhiều vùng thấp trũng

D Đồng bằng sông Cửu Long có nguồn nước tưới tiêu dồi dào hơn.

Câu hỏi 8 :

Đa dạng hoá nông nghiệp sẽ không có tác động : 

A Khai thác hợp lý hơn các sự đa dạng, phong phú của điều kiện tự nhiên.

B Sử dụng tốt hơn nguồn lao động

C Giảm thiểu rủi ro trước biến động của thị trường.

D Tạo điều kiện xây dựng vùng chuyên canh quy mô lớn

Câu hỏi 9 :

Đây là đặc điểm sinh thái nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

A Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi, khí hậu có mùa đông lạnh vừa.

B Đồng bằng hẹp, đất khá màu mỡ, có nhiều vùng biển để nuôi trồng thuỷ sản.

C Đồng bằng lớn, nhiều đất phèn đất mặn, khí hậu có hai mùa mưa, khô đối lập.

D Đồng bằng lớn, đất lúa nước, sông ngòi nhiều, khí hậu có mùa đông lạnh.

Câu hỏi 10 :

Việc tăng cường chuyên môn hoá và đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp đều có chung một tác động là :

A Cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

B Giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi.

C Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.

D Hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn .

Câu hỏi 11 :

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?

A Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.

B Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.

C Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.

D Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.

Câu hỏi 13 :

Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế-xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A Mật độ dân số cao nhất cả nước

B Mạng lưới đô thị dày đặc.

C Có một số cơ sở công nghiệp chế biến.

D Dân cư có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.

Câu hỏi 14 :

Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động :

A Giảm thiểu rủi do của biến động thị trường.

B Dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.

C Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

D Khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.

Câu hỏi 15 :

Đây là điểm giống nhau trong sản xuất đậu tương ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.

A  Trung du và miền núi Bắc Bộ có mức độ tập trung cao, Đông Nam Bộ có mức độ tập trung thấp.

B Cả  hai đều là những vùng chuyên canh đậu tương có mức độ  tập trung số  1 của cả nước.

C  Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có xu hướng tăng mạnh trong khi ở Đông Nam Bộ có xu hướng giảm.

D Đông Nam Bộ  mới phát triển nên có xu hướng tăng nhanh trong khi Trung du và miền núi  Bắc Bộ có xu hướng chững lại

Câu hỏi 16 :

Ý nào sau đây không đúng với hướng chuyên môn hóa sản xuất của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao.

B Cây công nghiệp hàng năm ( đậu tương, lạc, mía, thuốc lá... ).

C  Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp và cây ăn quả.

D Lợn, bò sửa, gia cầ m, nuôi thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn, nước lợ.

Câu hỏi 17 :

Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế-xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A Mật độ dân số tương đối thấp.

B Mạng lưới giao thông đang được nâng cấp và ngày càng thuận lợi cho giao lưu.

C Tập trung rất nhiều cơ sở công nghiệp chế biến.

D Dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp.

Câu hỏi 18 :

Vùng nông nghiệp có điều kiện giao thông chưa thuận lợi là

A Đông Nam Bộ

B Tây Nguyên

C Duyên hải Nam Trung Bộ.

D Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu hỏi 19 :

Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ( chè, trẩu, sở, hồi...) là đặc điểm của vùng:

A Đồng bằng sông Hồng.

B Bắc Trung Bộ.

C Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D Câu A và B đúng.

Câu hỏi 20 :

Hướng chuyên môn hóa sản xuất nào sau đây không phải của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? 

A Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn ( trung du ).

B Cây ăn quả, cây dược liệu.

C Đậu tương, lạc, thuốc lá.

D Cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, điều ).

Câu hỏi 22 :

Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Tây Nguyên chủ yêu là:

A Thủy sản        

B Cây công nghiệp ngắn ngày

C Gia cầm   

D Cây công nghiệp dài ngày.

Câu hỏi 23 :

Lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng :

A Đồng bằng sông Hồng.   

B Duyên hải miền Trung.

C Đông Nam Bộ. 

D Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu hỏi 24 :

Đây là đặc điểm sinh thái nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

A Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi, khí hậu có mùa đông lạnh vừa.

B Đồng bằng hẹp, đất khá màu mỡ, có nhiều vùng biển để nuôi trồng thuỷ sản.

C Đồng bằng lớn, nhiều đất phèn đất mặn, khí hậu có hai mùa mưa, khô đối lập.

D Đồng bằng lớn, đất lúa nước, sông ngòi nhiều, khí hậu có mùa đông lạnh.

Câu hỏi 25 :

Vùng có diện tích chè lớn nhất nước ta là

A Bắc Trung Bộ.        

B Tây Nguyên.   

C Trung du và miền núi Bắc Bộ.  

D Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu hỏi 26 :

Hướng chuyên môn hóa cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp, cây ăn quả là của vùng nông nghiệp

A  Đồng bằng sông Hồng.     

B Đông Nam Bộ.

C Đồng bằng sông Cửu Long.  

D  Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu hỏi 27 :

Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên là :

A Trình độ thâm canh.

B Điều kiện về địa hình.

C Đặc điểm về đất đai và khí hậu.

D Truyền thống sản xuất của dân cư.

Câu hỏi 29 :

Đa dạng hoá nông nghiệp sẽ không có tác động :

A Khai thác hợp lý hơn các sự đa dạng, phong phú của điều kiện tự nhiên.

B Sử dụng tốt hơn nguồn lao động

C Giảm thiểu rủi ro trước biến động của thị trường.

D Tạo điều kiện xây dựng vùng chuyên canh quy mô lớn

Câu hỏi 30 :

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?

A Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.

B Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.

C Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.

D Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.

Câu hỏi 31 :

Đây là điểm giống nhau trong sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.

A Trung du và miền núi Bắc Bộ có mức độ tập trung cao, Đông Nam Bộ có mức độ tập trung thấp.

B Cả  hai đều là những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.

C Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có xu hướng tăng mạnh trong khi ở Đông Nam Bộ có xu hướng giảm.

D Đông Nam Bộ  mới phát triển nên có xu hướng tăng nhanh trong khi Trung du và miền núi có xu hướng suy giảm

Câu hỏi 32 :

Biện pháp chủ yếu nhất góp phần làm giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là:

A đầu tư thâm canh, luân canh, tăng vụ

B phát triển nền công nghiệp cổ truyền

C Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất     

D đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp

Câu hỏi 33 :

Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động :

A Giảm thiểu rủi do của biến động thị trường.

B Khai thác hợp lí sự đa dạng và phong phú của tự nhiên

C Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

D Tăng cường phân hóa lãnh thổ nông nghiệp

Câu hỏi 34 :

Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG   SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?

A Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Hồng.

B Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.

C Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.

D Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.

Câu hỏi 35 :

Dựa vào Atlat địa lí hãy cho biết cây bông phân bố nhiều ở những tỉnh nào sau đây

A Ninh Thuận, Khánh Hoà 

B Đồng Nai, Tây Ninh

C Kon Tum, Hoà Bình

D Bình Thuận, Gia Lai

Câu hỏi 36 :

Căn  cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết sản phẩm chuyên môn hóa chè, cây ăn quả, chăn nuôi trâu bò là đặc trưng của vùng nông nghiệp nào?

A  Trung du miền núi Bắc Bộ. 

B  Đông Nam Bộ.

C Đồng bằng sông Cửu Long.  

D Bắc Trung Bộ.

Câu hỏi 37 :

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết: Dừa là loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở vùng:

A Đông Nam Bộ      

B Bắc Trung Bộ

C Đồng bằng sông Cửu Long        

D Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu hỏi 38 :

Cho biểu đồ:BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY, HẢI SẢNCỦA NƯỚC TA PHÂN THEO CÁC VÙNG NĂM 1995 VÀ 2001Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của nước ta phân theo các vùng năm 1995 và 2001?

A Tỉ trọng diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của ĐB Sông Cửu Long tăng, các vùng khác giảm.

B Tỉ trọng diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của ĐB Sông Hồng tăng, các vùng khác giảm.

C Tỉ trọng diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của ĐB Sông Hồng tăng, ĐB Sông Cửu Long giảm.

D Tỉ trọng diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của DHMT tăng, ĐB Sông Hồng giảm.

Câu hỏi 39 :

Nhân tố quyết định và chi phối sự chuyển biến của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là

A Khí hậu    

B Điều kiện tự nhiên

C Lịch sử khai thác lãnh thổ  

D Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

Câu hỏi 40 :

Cho bảng số liệuDiện tích và sản lượng lúa cả năm 2000 và 2014Căn cứ vào kết quả xử lí số liệu từ bảng trên, trong giai đoạn 2000-2014, tỉ trọng về diện tích lúa cả năm của 2 vùng đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long so với cả nước thay đổi theo xu hướng

A tỉ trọng của vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều giảm

B tỉ trọng của vùng đồng bằng sông Hồng tăng,  đồng bằng sông Cửu Long giảm

C tỉ trọng của vùng đồng bằng sông Cửu Long tăng, đồng bằng sông Hồng giảm

D tỉ trọng của vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều tăng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK