Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Câu hỏi 2 :

Tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của vùng đồng bằng sông Hồng là:

A Khí hậu.     

B Đất.  

C Nước. 

D Khoáng sản.

Câu hỏi 3 :

Trong cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào chiếm tỉ lệ cao nhất?

A Đất ở.    

B Đất chuyên dùng.

C Đất nông nghiệp. 

D Đất chưa sử dụng, sông suối.

Câu hỏi 4 :

Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất trong nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là

A Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn

B Tài nguyên đất bị suy thoái

C Đất phù sa ngọt màu mỡ chiếm diện tích lớn

D Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt

Câu hỏi 5 :

Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của đồng bằng sông Hồng là

A Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III

B Tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III

C Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III

D Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III

Câu hỏi 6 :

Chuyên môn hóa sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Hưng Yên là

A Cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt may

B Cơ khí, chế biến nông sản

C Cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng       

D  Cơ khí, sản xuất ô tô

Câu hỏi 7 :

Trung tâm công nghiệp lớn thứ hai của vùng đồng bằng sông Hồng là 

A  Hà Nội.  

B Nam Định. 

C Hưng Yên. 

D Hải Phòng

Câu hỏi 8 :

Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là

A Khí đốt và than nâu.       

B Sét Cao lanh và khí đốt

C Than nâu và đá vôi.           

D  Đá vôi và sét Cao lanh

Câu hỏi 9 :

Đồng bằng sông Hồng do phù sa của sông nào bồi đắp?

A Sông Hồng và sông Đà.

B  Sông Hồng và Sông Mã

C Sông Hồng và Sông Thái Bình.         

D Sông Hồng và Sông Cả

Câu hỏi 10 :

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là

A Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản

B Giảm tỉ trọng ngành trổng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản

C Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản

D Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản

Câu hỏi 11 :

Tài nguyên du lịch nhân văn ở đồng bằng sông Hồng đa dạng và phong phú, tập trung nhiều 

A Lễ hội.

B Làng nghề truyền thống.

C Các di tích lịch sử - văn hóa.

D Di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống.

Câu hỏi 12 :

Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng

B Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới

C Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

D Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp

Câu hỏi 13 :

Sản lượng lương thực bình quân đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn mức trung bình của cả nước do

A Diện tích đất canh tác khá lớn

B Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống canh tác

C Dân số thuộc loại đông nhất của cả nước

D Đất chuyên dùng và đất thổ cư có xu hướng giảm

Câu hỏi 14 :

Thiên tai chủ yếu thường gặp và gây thiệt hại lớn đối với Đồng bằng sông Hồng là

A Đất bạc màu.       

B Bão, lũ lụt.

C Triều cường.          

D Hạn hán

Câu hỏi 16 :

Tỉnh nào của đồng Đồng bằng sông Hồng không giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A Vĩnh Phúc.

B Bắc Ninh. 

C Hưng Yên

D Hải Phòng

Câu hỏi 17 :

Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:

A Trồng lúa nước cần nhiều lao động

B Vùng mới được khai thác gần đây

C Có nhiều trung tâm công nghiệp

D Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú

Câu hỏi 18 :

Lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng gồm:

A  Đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du

B Nằm hoàn toàn trong đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng trung du Bắc Bộ

C Châu thổ sông Hồng và sông Mã

D Các đồng bằng và đồi núi xen kẽ

Câu hỏi 19 :

Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Hồng?

A Đẩy mạnh thâm canh.

B Quy hoạch thuỷ lợi

C Khai hoang và cải tạo đất. 

D Trồng rừng và xây dựng thuỷ lợi

Câu hỏi 20 :

Thế mạnh cơ bản về dân cư và nguồn lao động của Đồng bằng sông Hồng so với các vùng khác là:

A Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ

B Chất lượng nguồn lao động dẫn đầu cả nước

C Nguồn lao động đông đảo với kinh nghiệm sản xuất phong phú

D Dân cư đông, năng động với cơ chế thị trường

Câu hỏi 22 :

Tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của vùng đồng bằng sông Hồng là:

A Khí hậu.  

B Đất.      

C Địa hình     

D Khoáng sản

Câu hỏi 23 :

Đồng bằng sông Hồng bị ngập lụt nghiêm trọng nhất nước ta là do?

A Mưa lớn, mặt đất thấp và xung quanh có đê bao bọc.      

B Mặt đất thấp và ảnh hưởng bởi triều cường.

C Mưa bão, nước biển dâng và lũ nguồn.                

D Mưa bão, địa hình thấp trũng, ba mặt giáp biển

Câu hỏi 24 :

Đồng bằng sông Hồng không phải là nơi:

A Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang được đẩy mạnh.

B  Mạng lưới đô thị dày đặc

C Mật độ dân số cao nhất cả nước

D Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp lâu năm

Câu hỏi 25 :

Nguyên nhân nào làm tỷ lệ thiếu việc làm cao ở Đồng bằng sông Hồng

A Vùng thâm canh lúa, hoạt động phi nông nghiệp không đa dạng

B Vùng trồng cây công nghiệp ngắn ngày

C Vùng nông nghiệp thuần nông, thâm canh lúa, cây công nghiệp dài ngày

D Vùng chuyên canh cây công nghiệp, hoạt động phi nông nghiệp đa dạng

Câu hỏi 26 :

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?

A Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.

B Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.

C Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.

D Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm

Câu hỏi 27 :

Với vị trí tiếp giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng được

A  cung cấp nguyên, nhiên liệu.

B bổ sung nguồn lao động kĩ thuật cao.

C bổ sung nguồn lợi thủy hải sản.

D cung cấp nguồn lương thực.

Câu hỏi 28 :

Cây rau màu ôn đới được trồng ở đồng bằng sông Hồng vào vụ

A xuân.    

B Hè thu.         

C Mùa.          

D Đông

Câu hỏi 29 :

Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của đồng bằng sông Hồng là

A Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III

B  Tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III

C Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III

D Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III

Câu hỏi 30 :

Đồng bằng sông Hồng do phù sa của sông nào bồi đắp?

A Hồng và Đà.           

B Hồng và Mã

C Hồng và Thái Bình.        

D Hồng và Cả

Câu hỏi 31 :

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là

A Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản

B  Giảm tỉ trọng ngành trổng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản

C Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản

D Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản

Câu hỏi 32 :

Tài nguyên du lịch nhân văn ở đồng bằng sông Hồng đa dạng và phong phú, tập trung nhiều

A Lễ hội.         

B  Làng nghề truyền thống

C Các di tích lịch sử - văn hóa      

D Di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống

Câu hỏi 33 :

Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng

B Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới

C Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

D Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp

Câu hỏi 34 :

Sản lượng lương thực bình quân đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn mức trung bình của cả nước do

A Diện tích đất canh tác khá lớn

B Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống canh tác

C Dân số thuộc loại đông nhất của cả nước

D Đất chuyên dùng và đất thổ cư có xu hướng giảm

Câu hỏi 35 :

Thiên tai chủ yếu thường gặp và gây thiệt hại lớn đối với Đồng bằng sông Hồng là

A Lũ quét, lũ ống       

B Bão, lũ lụt, ngập úng

C Triều cường.                

D Hạn hán

Câu hỏi 36 :

Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:

A Trồng lúa nước cần nhiều lao động

B Vùng mới được khai thác gần đây

C Có nhiều trung tâm công nghiệp

D Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú

Câu hỏi 37 :

Đồng bằng sông Hồng dẫn đầu cả nước về số đầu lợn chủ yếu là do

A Lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm.

B Mô hình kinh tế trang trại và kinh tế VAC phát triển mạnh.

C Được nhà nước đầu tư.

D Có nguồn thức ăn dồi dào, thị trường có nhu cầu lớn

Câu hỏi 38 :

Tập đoàn cây vụ đông được phát triển mạnh ở Đồng Bằng sông Hồng là do

A  nguồn nước phong phú

B khí hậu có 3 tháng mùa đông lạnh.

C  ít có thiên tai

D  đất đai màu mỡ

Câu hỏi 39 :

Điểm khác biệt nổi bật về địa hình của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là

A có nhiều vũng trũng, thấp.  

B bề mặt bị chia cắt bởi hệ thống đê.

C khả năng cải tạo hạn chế.            

D địa hình thấp hơn.

Câu hỏi 40 :

Tỉnh nào của đồng Đồng bằng sông Hồng không giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A  Vĩnh Phúc. 

B Bắc Ninh.

C Hưng Yên    

D  Hải Phòng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK