Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

Câu hỏi 1 :

Biển nước ta có nhiều đặc sản như:

A Bào ngư, sò huyết, mực, cá, tôm, hải sâm.

B Hải sâm, bào ngư, đồi mồi, cá, tôm, cua.

C Mực cá, tôm, cua, đồi mồi, bào ngư.

D Đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết.

Câu hỏi 2 :

Chim yến có nhiều trên các đảo đá ven bờ:

A Bắc Trung Bộ. 

B Đông Bắc.

C Nam Trung Bộ.  

D Đông Nam Bộ.

Câu hỏi 3 :

Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê tập trung chủ yếu ở các đảo thuộc tỉnh:

A Bình Định, Phú Yên.    

B Quảng Ninh, Khánh Hòa.

C Ninh Thuận, Bình Thuận.  

D Thanh Hóa, Quảng Nam.

Câu hỏi 4 :

Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên ở vùng biển nước ta?

A Vùng biển nước ta có một số mỏ sa khoáng ôxit có giá trị xuất khẩu.

B Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối.

C Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê.

D Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ tiếp tục được phát hiện, thăm dò và khai thác.

Câu hỏi 5 :

Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là:

A Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.

B Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.

C Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu.

D Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.

Câu hỏi 6 :

Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và quốc tế là:

A Du lịch an dưỡng.

B Du lịch thể thao dưới nước.

C Du lịch biển - đảo.

D Du lịch sinh thái rừng ngập mặn.

Câu hỏi 7 :

Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?

A 1000.   

B  2000.    

C 3000.

D 4000.

Câu hỏi 8 :

Vùng biển nước ta có các đảo đông dân là:

A Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc.

B Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn.

C Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn.

D Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.

Câu hỏi 9 :

Tổng trữ lượng hải sản vùng biển nước ta là:

A 1,9 triệu tấn.

B 3 triệu tấn. 

C 3,9 - 4 triệu tấn.    

D 4 - 4,5 triệu tấn

Câu hỏi 13 :

Điểm nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?

A Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ

B Tránh khai thác quá mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao

C Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão gây ra

D Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

Câu hỏi 14 :

Hãy cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào?

A Nội thuỷ, thềm lục địa, gần thềm lục địa

B Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa

C Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, phát triển kinh tế

D Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, sâu nội địa

Câu hỏi 15 :

Đâu không phải là tên một ngư trường trọng điểm ở Việt Nam?

A Ngư trường Ninh Thuận- Bình Thuận

B Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang

C Ngư trường Hải Phòng- Quảng Ninh

D Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa

Câu hỏi 16 :

Vấn đề đặt ra trong hoạt động của dầu khí nước ta là:

A Hạn chế tối đa xuất khẩu dầu thô

B Nâng cao hiệu quả sử dụng khí đồng hành

C Tránh để xảy ra các sự cố môi trường

D Đẩy mạnh việc xây dựng các nhà máy lọc dầu

Câu hỏi 17 :

Tác dụng trước tiên của đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản là:

A Giúp bảo vệ vùng biển

B Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản

C Bảo vệ được vùng trời

D Bảo vệ được vùng thềm lục địa

Câu hỏi 18 :

Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là:

A Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta

B Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất

C Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta

D Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

Câu hỏi 19 :

Bể trầm tích nào sau đây có trữ lượng dầu, khí lớn nhất?

A Cửu Long – Nam Côn Sơn.   

B Thổ Chu – Mã Lai

C Cửu Long – Sông Hồng.  

D Hoàng Sa - Trường Sa

Câu hỏi 20 :

Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã được xây dựng là:  

A Vũng Áng.

B Cái Lân.    

C Dung Quất.

D Nghi Sơn

Câu hỏi 21 :

Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi nhất cho hoạt động khai thác hải sản ở nước ta?

A Có dòng biển chảy ven bờ 

B  Có các ngư trường trọng điểm

C Có nhiều đảo, quần đảo     

D Biển nhiệt đới quanh năm

Câu hỏi 22 :

Chim yến có nhiều trên các đảo đá ven bờ

A Bắc Trung Bộ.   

B Đông Bắc.

C  Nam Trung Bộ.        

D Đông Nam Bộ.

Câu hỏi 23 :

Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê tập trung chủ yếu ở các đảo thuộc tỉnh

A Bình Định, Phú Yên. 

B Quảng Ninh, Khánh Hòa.

C Ninh Thuận, Bình Thuận.

D Thanh Hóa, Quảng Nam.

Câu hỏi 24 :

Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên ở vùng biển nước ta?

A Vùng biển nước ta có một số mỏ sa khoáng ôxit có giá trị xuất khẩu.

B Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối.

C Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê.

D Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ tiếp tục được phát hiện, thăm dò và khai thác.

Câu hỏi 25 :

Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là

A Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.

B Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.

C Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu.

D Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.

Câu hỏi 26 :

Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và quốc tế là

A Du lịch an dưỡng.     

B Du lịch thể thao dưới nước.

C Du lịch biển - đảo.     

D Du lịch sinh thái rừng ngập mặn.

Câu hỏi 27 :

Điều kiện nào sau đây là quan trọng nhất để phát triển du lịch biển ở nước ta?

A  Vùng biển rộng, giàu tài nguyên        

B Cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư

C Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp      

D Vị trí gần đường hàng hải quốc tế

Câu hỏi 28 :

Vùng biển nước ta có các đảo đông dân là

A Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc.

B Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn.

C Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn.

D Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.

Câu hỏi 29 :

Ở nhiều nơi của vùng biển phía Nam nước ta, hoạt động du lịch biển diễn ra được trong suốt cả năn, chủ yếu là do:

A gió mùa thổi trong năm    

B  địa hình ven biển đa dạng

C nền nhiệt cao quanh năm        

D  thời gian mùa khô dài

Câu hỏi 32 :

Đảo nào sau đây không phải là đảo đông dân ở vùng biển nước ta?

A Bạch Long Vĩ.

B Lý Sơn.   

C Phú Quý.

D Cái Bầu.

Câu hỏi 33 :

Điểm nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?

A Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ

B Tránh khai thác quá mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao

C Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão gây ra

D Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

Câu hỏi 34 :

Hãy cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào?

A Nội thuỷ, thềm lục địa, gần thềm lục địa

B Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa

C Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, phát triển kinh tế

D Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, sâu nội địa

Câu hỏi 35 :

Đâu không phải là tên một ngư trường trọng điểm ở Việt Nam?

A Ngư trường Khánh Hòa - Ninh Thuận- Bình Thuận

B Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang

C Ngư trường Hải Phòng- Quảng Ninh

D Ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa

Câu hỏi 36 :

Vấn đề đặt ra trong hoạt động của ngành dầu khí nước ta là

A Hạn chế tối đa xuất khẩu dầu thô 

B Nâng cao hiệu quả sử dụng khí đồng hành

C Tránh để xảy ra các sự cố môi trường 

D Đẩy mạnh việc xây dựng các nhà máy lọc dầu

Câu hỏi 37 :

Tác dụng trước tiên của đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản là:

A Giúp bảo vệ vùng biển

B Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản

C Bảo vệ được vùng trời          

D Bảo vệ được vùng thềm lục địa

Câu hỏi 38 :

Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là

A Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta

B Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất

C Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta

D Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

Câu hỏi 39 :

Bể trầm tích nào sau đây có trữ lượng dầu, khí lớn nhất?

A Nam Côn Sơn - Cửu Long 

B Thổ Chu – Mã Lai

C Cửu Long – Sông Hồng.     

D Hoàng Sa - Trường Sa

Câu hỏi 40 :

Khó khăn chủ yếu về tự nhiên trong hoat động của giao thông vận tải biển ở nước ta là?

A có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió  

B bờ biển dài, có nhiều đảo và quần đảo

C dọc bờ biển có nhiều cửa sông lớn        

D có nhiều bão và áp thấp nhiệt đới

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK