A miền Bắc có nhiệt độ trung bình năm dưới 200C, miền Nam trên 200C.
B miền Bắc mưa nhiều vào màu đông, miền Nam mưa nhiều vào mùa hạ.
C biên độ nhiệt của miền Bắc cao hơn miền Nam.
D miền Nam có hai mùa mưa và khô, miền Bắc mưa quanh năm
A gồm các dòng nóng và dòng lạnh.
B thay đổi theo hướng gió mùa.
C có các dòng nóng vào mùa hạ và dòng lạnh vào mùa đông.
D các dòng nóng hoạt động ở phía Nam, các dòng lạnh hoạt động ở phía Bắc.
A Địa hình phần lớn là núi cao nên có khí hậu mát mẻ.
B Cảnh quan rừng chiếm ưu thế nên độ ẩm không khí cao.
C Gió đông nam từ biển Đông luồn theo thung lũng các sông gây mưa.
D Gió mùa từ Ấn Độ Dương thổi theo hướng Tây Nam - Đông Bắc.
A ôn đới, phát triển ở vùng núi miền Bắc.
B của vùng rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
C cận nhiệt, phát triển ở miền Bắc.
D của vùng nhiệt đới, có nhiều ở Tây Nguyên.
A địa hình núi thấp, có cấu trúc cánh cung.
B nằm trước các sườn đón gió mùa mùa đông.
C nhiệt độ có sự phân hóa theo độ cao địa hình.
D chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Đông Bắc.
A năm 2005 so với năm 1943 độ che phủ của rừng chỉ còn dưới 50%.
B năm 2005, rừng được phục hồi hoàn toàn về diện tích nhưng chất lượng vẫn tiếp tục giảm.
C tỷ lệ diện tích rừng trồng so với tổng diện tích rừng ngày càng tăng.
D diện tích và chất lượng rừng ngày càng được phục hồi.
A Cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
B Cơ cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
C Tốc độ tăng trưởng lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
D Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
A Đà Nẵng.
B Bình Thuận.
C Bà Rịa – Vũng Tàu.
D Khánh Hòa.
A miền Bắc vào mùa đông.
B cả nước ta vào mùa đông.
C miền Nam và mùa thu đông.
D miền Bắc vào mùa chuyển tiếp
A nằm giữa hai lục địa Á – Âu và Ôxtraylia.
B được bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo.
C nằm hoàn toàn trong vòng nội chí tuyến.
D thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, băng qua các eo biển hẹp.
A đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
B đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen.
C phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số, phù hợp với khả năng tài nguyên.
D sử dụng tiết kiệm, tìm các nguồn tài nguyên thiên nhiên thay thế.
A tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương.
B bức chắn dãy Trường Sơn làm cho khối khí tây nam trở nên khô nóng.
C tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ áp cao cận chí tuyến ở bán cầu Nam.
D sự tác động mạnh mẽ của Tín phong nửa cầu Nam.
A biển Đông làm biến tính tất cả các khối khí di chuyển vào nước ta theo mùa.
B nhờ biển Đông, khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa.
C nhờ biển Đông mà các vùng phía tây của đất nước giảm bớt độ lục địa.
D biển Đông đã làm cho cảnh quan vùng ven biển nước ta rất đa dạng.
A ở Bắc Trung Bộ vào mùa hạ.
B ở miền Bắc vào cuối mùa đông vào các tháng II và III.
C ở miền Bắc vào đầu mùa đông.
D ở vùng ven biển và đồng bằng ở Bắc Bộ vào các tháng II và III.
A bị các dãy núi chia cắt thành các vùng nhỏ.
B sông ngòi ngắn, dốc, ít phù sa.
C đồng bằng thường bị chia thành ba dải.
D biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành.
A Ít có bão và thường chỉ diễn ra vào các tháng cuối năm.
B có bão từ tháng VI-X, bão mạnh nhất vào tháng VIII, IX.
C có bão từ tháng VIII-X, bão mạnh nhất vào tháng IX.
D có bão từ tháng IX-XI, bão mạnh nhất vào tháng X.
A phòng, chống, khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo phát triển bền vững.
B đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững.
C cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lý tài nguyên.
D đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con người.
A núi cao nhất tập trung ở Tây Bắc.
B núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
C các dòng sông lớn chủ yếu chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D núi ở phía Tây, đồng bằng ở phía Đông.
A mặt đất quanh năm đóng băng, chất hữu cơ không thể phân giải.
B quanh năm nhiệt độ dưới 150C, chất hữu cơ khó phân giải.
C quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ suốt năm.
D nhiệt độ giảm, làm hạn chế quá trình phân giải chất hữu cơ.
A các dãy núi đâm ngang ra biển gây mưa ở sườn Bắc vào mùa đông, khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ.
B núi cao ở biên giới Việt – Lào, dãy Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ gây mưa lớn.
C các dãy núi cực Nam Trung Bộ song song với hướng cả hai mùa gió nên không mang lại mưa cho vùng này.
D dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông gây khô hạn ở vùng Đông Bắc vào mùa hạ.
A các đảo và quần đảo ngoài khơi.
B các vùng trực tiếp đón gió mùa Tây Nam.
C các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao.
D những vùng có dải hội tụ nhiệt đới đi qua.
A vào tháng 7, các nơi ở ven biển miền Trung có nhiệt độ cao nhất.
B nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 ở các nơi thay đổi theo cùng quy luật.
C càng vào Nam, nhiệt độ trung bình năm càng tăng.
D vào tháng 1, độ vĩ càng tăng thì nhiệt độ trung bình càng giảm.
A có cấu tạo chủ yếu bởi đá vôi.
B hướng núi chính là vòng cung.
C có hướng nghiêng chung là Tây Bắc – Đông Nam.
D phần lớn là núi cao và núi trung bình.
A thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
B cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
C đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo.
D nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài
A có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững.
B đẩy mạnh hiện đại hóa nền kinh tế đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
C mở rộng thị trường trao đổi quốc tế và đẩy mạnh tăng cường đầu tư ra nước ngoài.
D thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.
A 27/08/1995 tại Giacacta.
B 25/07/1997 tại Hà Nội.
C 28/07/1995 tại Benđa Sêri Bêgaoan.
D 27/05/1997 tại Băng Cốc.
A có mưa nhiều, lớp phủ thực vật bị tàn phá.
B có địa hình hiểm trở, lớp phủ thực vật bị tàn phá.
C có địa hình hiểm trở, chia cắt, mưa nhiều.
D lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật.
A nợ nước ngoài và nạn chảy máu chất xám ngày càng tăng.
B dân số tăng nhanh gây khó khăn trong hợp tác lao động.
C thực trạng nền kinh tế còn thấp so với khu vực và Thế giới.
D nguồn lực trong nước phát huy kém hiệu quả do thiếu vốn.
A feralit vàng đỏ.
B feralit có mùn.
C feralit nâu đỏ.
D mùn alit.
A chịu tác động của gió Tây khô nóng.
B cũng bắt đầu mùa mưa.
C chịu tác động của gió Tín phong.
D là thời kỳ chuyển tiếp.
A 332212 km2.
B 331212 km2.
C 331363 km2.
D 331312 km2.
A đây là vùng có lượng mưa lớn nhất nước.
B là đồng bằng có địa hình thấp và phẳng nhất nước.
C có mưa lớn và triều cường.
D có nhiều sông lớn, mức độ đô thị hóa cao.
A núi cao ở phía Đông và Tây, giữa là các cao nguyên badan.
B núi cao ở phía Tây, cao nguyên ở phía Đông.
C núi cao ở phía Đông, phía Tây là núi thấp, giữa là cao nguyên.
D núi cao ở phía Đông, cao nguyên ở phía Tây.
A rừng phòng hộ.
B rừng sản xuất.
C rừng đặc dụng.
D rừng ngập mặn.
A có chứa quá nhiều ôxit sắt và ôxit nhôm.
B đất quá chặt, thiếu các nguyên tố vi lượng.
C quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh.
D mưa nhiều làm rửa trôi các chất bazo dễ hòa tan.
A tiếp giáp lãnh hải.
B đặc quyền kinh tế.
C lãnh hải.
D thềm lục địa.
A cột chồng.
B cột ghép.
C cột – đường.
D cột chồng – đường.
A đầu mùa đông lạnh ẩm, cuối mùa đông lạnh khô.
B đầu mùa đông ít lạnh, cuối mùa đông lạnh nhiều.
C đầu mùa đông lạnh nhiều, cuối mùa đông ít lạnh.
D đầu mùa đông lạnh khô, cuối mùa đông lạnh ẩm.
A Pu Si Lung, Phu Tha Ca, Pu Hoạt.
B Pu Si Lung, Pu Đen Đinh, Khoan La San.
C Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phu Tha Ca.
D Khoan La San, Pu Đen Đinh, Tây Côn Lĩnh.
A là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan.
B nằm ở vị trí trung chuyển của cả nước có thể thu hút hàng hóa từ hai miền.
C núi lan ra sát biển tạo nên nhiều vũng vịnh sâu, kín gió.
D thềm lục địa bị thu hẹp nên biển có độ sâu lớn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK