Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Thi Online Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Thi Online Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Câu hỏi 1 :

Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm :

A Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.

B Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.

C Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.

D Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.

Câu hỏi 2 :

Yếu tố quan trọng nhất phá vỡ nền tảng nhiệt đới của khí hậu nước ta trong mùa đông là

A  độ cao của địa hình  

B ảnh hưởng của biển 

C địa hình nhiều đồi núi  

D  gió mùa mùa Đông

Câu hỏi 3 :

Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là :

A Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.

B Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.

C Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.

D Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.

Câu hỏi 4 :

Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng :

A Nam Bộ.    

B Tây Nguyên và Nam Bộ.

C Phía Nam đèo Hải Vân.     

D Trên cả nước

Câu hỏi 5 :

Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

A Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông.

B Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

C Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

D Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

Câu hỏi 6 :

Hệ sinh thái rừng nguyên sinh tiêu biểu của nước ta hiện nay là :

A Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

B Rừng gió mùa thường xanh.

C Rừng gió mùa nửa rụng lá.

D Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

Câu hỏi 7 :

Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là:

A Lượng mưa trung bình năm lớn

B Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa

C Nhiệt độ trung bình năm cao, cân bằng bức xạ âm

D Tổng bức xạ nhiệt lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu hỏi 8 :

Trong nhận định sau, nhận định nào là chính xác về dòng chảy sông ngòi nước ta

A  lượng nước sinh ra chủ yếu trên lãnh thổ nước ta (tới hơn 60%)

B nguồn cung cấp nước chủ yếu do băng tuyết tan

C lượng nước sinh ra trên lãnh thổ nước ta và bên ngoài là như nhau

D lượng nước sinh ra chủ yếu từ các lưu vực nằm ngoài lãnh thổ (tới hơn 60%)

Câu hỏi 9 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta:

A Thổi liên tục trong suốt mùa đông.

B Nhiệt độ phía bắc vĩ tuyến 16 hạ thấp vào mùa đông.

C Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.

D Tạo nên mùa đông có 2,3 tháng lạnh ở miền Bắc

Câu hỏi 10 :

Nguồn gốc  của gió mùa mùa đông là:

A Khối khí xích đạo ẩm.       

B Khối khí chí tuyến nửa cầu Nam

C Khối khí lạnh phương Bắc

D Khối khí vịnh Tây Bengan

Câu hỏi 11 :

Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

A  vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến

B vị trí gần ba mặt giáp biển.

C hoạt động của gió phơn Tây Nam.         

D lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

Câu hỏi 12 :

Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở:

A Miền Bắc.  

B Miền Nam.

C Tây Bắc.    

D Bắc Trung Bộ

Câu hỏi 13 :

Tác động của gió Tây khô nóng đến khí hậu nước ta là:

A Gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa

B Tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

C Tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt

D Mùa thu, đông có mưa phùn

Câu hỏi 14 :

Quá trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại được biểu hiện ở:

A Tạo thành địa hình Cácxtơ.       

B Đất trượt, đá lở ở sườn dốc

C Hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất. 

D Hiện tượng xâm thực

Câu hỏi 15 :

Ở những vùng thềm phù sa cổ, biểu hiện quá trình xâm thực là

A  các dạng địa hình Caxto; hang động, suối cạn, thung khô

B hình thành các núi già

C hình thành các đồi núi thấp đan xen thung lũng rộng

D hiện tượng đất trượt đất lở

Câu hỏi 16 :

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây khiến gió mùa Tây Nam chuyển hướng thành gió mùa Đông Nam vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta?

A Đường bờ biển miền Bắc lõm về phía Tây.

B Lực Coriolit làm lệch hướng chuyển động của khối khí.

C Áp thấp ở Bắc bộ được hình thành hút gió Tây Nam

D Địa hình miền Bắc thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Câu hỏi 17 :

Thành phần loài sinh vật nào chiếm ưu thế ở nước ta?

A Các loài cận nhiệt đới.    

B Các loài cận xích đạo.

C Các loài ôn đới.      

D Các loài nhiệt đới.

Câu hỏi 18 :

Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì :

A Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.

B Có sự tích tụ nhiều Al2O3.

C Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

D Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.

Câu hỏi 19 :

Quá trình hình thành đất chủ yếu ở Việt Nam là

A quá trình hình thành đá ong.

B quá trình rửa trôi các chất ba dơ dễ tan Ca2+, K2+, Mg2+.

C quá trình feralit.

D quá trình tích tụ mùn trên núi.

Câu hỏi 20 :

Thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các hoạt động sản xuất và đời sống không bao gồm:

A Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới

B Đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng nhất là vào mùa khô

C Phát triển du lịch quanh năm

D Bảo quản máy móc, thiết bị

Câu hỏi 21 :

Vào đầu mùa hạ gió Tây Nam gây mưa ở vùng :

A Nam Bộ.                      

B Tây Nguyên và Nam Bộ.

C Phía Nam đèo Hải Vân.

D Trên cả nước.

Câu hỏi 22 :

Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

A Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông

B Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

C Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

D Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

Câu hỏi 23 :

Hệ sinh thái rừng nguyên sinh tiêu biểu của khí hậu nóng ẩm nước ta hiện nay là :

A Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh

B Rừng gió mùa thường xanh.

C Rừng gió mùa nửa rụng lá.   

D Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

Câu hỏi 24 :

Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là

A Lượng mưa trung bình năm lớn

B  Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa

C Nhiệt độ trung bình năm cao, cân bằng bức xạ âm

D Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu hỏi 25 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta

A Thổi liên tục trong suốt mùa đông.

B Nhiệt độ phía bắc vĩ tuyến 16 hạ thấp vào mùa đông.

C Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.

D Tạo nên mùa đông có 2,3 tháng lạnh ở miền Bắc

Câu hỏi 26 :

Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

A vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.         

B vị trí gần ba mặt giáp biển.

C hoạt động của gió phơn Tây Nam.    

D lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

Câu hỏi 27 :

Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm :

A Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.

B Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.

C Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.

D Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.

Câu hỏi 28 :

Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là:

A Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.

B Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.

C Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.

D Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.

Câu hỏi 29 :

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây khiến gió mùa Tây Nam chuyển hướng thành gió mùa Đông Nam vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta?

A  Đường bờ biển miền Bắc lõm về phía Tây.

B Lực Coriolit làm lệch hướng chuyển động của khối khí.

C Áp thấp ở Bắc bộ được hình thành hút gió Tây Nam

D Địa hình miền Bắc thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Câu hỏi 30 :

Nhận định nào không đúng với đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta

A toàn bộ miền có số tháng lạnh kéo dài 3 tháng

B thời kì bắt đầu mùa bão có xu hướng chậm dần về phía Nam

C về phía Nam số tháng lạnh giảm còn 1 đến 2 tháng, ở Huế chỉ còn thời tiết lạnh

D tính bất ổn cao trong diễn biến thời tiết, khí hậu

Câu hỏi 31 :

Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào

A chế độ mưa theo mùa  

B hướng dòng chảy

C đặc điểm địa hình mà sông ngòi chảy qua    

D  độ dài các con sông

Câu hỏi 32 :

Sự phân mùa của khí hậu là do:

A Ảnh hưởng của Tín phong nửa cầu Bắc (Tm) và khối khi Xích Đạo (Em)

B Ảnh hưởng của các khối không khí hoạt động theo mùa khác nhau về hướng và tính chất

C Ảnh hưởng của khối không khí lạnh (NPc) và khối không khí Xích đạo (Em)

D Ảnh hưởng của khối không khí từ vùng vịnh Bengan(TBg) và Tín phong nửa cầu Bắc (Tm)

Câu hỏi 33 :

Yếu tố quan trọng nhất phá vỡ nền tảng nhiệt đới của khí hậu nước ta trong mùa đông là

A độ cao của địa hình 

B ảnh hưởng của biển  

C địa hình nhiều đồi núi   

D  gió mùa mùa Đông

Câu hỏi 34 :

Thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các hoạt động sản xuất và đời sống không bao gồm:

A Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới

B Đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng nhất là vào mùa khô

C Phát triển du lịch quanh năm

D Bảo quản máy móc, thiết bị

Câu hỏi 35 :

Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi:

A Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương mạnh lên vượt qua được hệ thống núi Tây Bắc.

B Áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam

C Khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta sau khi vượt qua núi biên giới.

D Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta.

Câu hỏi 36 :

Nguyên nhân đỉnh mưa của nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là do

A hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc.

B hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và bão chậm dần từ Bắc vào Nam

C hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam.

D hoạt động của bão và gió mùa Đông Bắc

Câu hỏi 37 :

Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, nhận xét nào sau đây không đúng về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng ở Đồng Hới?

A Chế độ mưa phân hóa theo mùa.   

B Mùa mưa cũng là tháng có nhiệt độ cao nhất.

C Không có tháng nào nhiệt độ xuống thấp dưới 180C.   

D Biên độ nhiệt độ trong năm lớn.

Câu hỏi 38 :

Hiện tượng mưa phùn xảy ra ở đồng bằng sông Hồng là do?

A Gió mùa đông bắc      

B Gió mùa tây nam   

C Gió tín phong    

D gió phơn

Câu hỏi 39 :

Quá trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại được biểu hiện ở:

A Tạo thành địa hình Cácxtơ.                     

B Đất trượt, đá lở ở sườn dốc

C Hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất.

D Hiện tượng xâm thực

Câu hỏi 40 :

Câu ca dao “Trường Sơn Đông nắng Tây mưa” mô tả khí hậu ở dãy trường Sơn vào thời điểm nào trong các mốc dưới đây?

A Các tháng III, IV,V            

B Các tháng IX, X, XI

C Các tháng XII, I, II   

D Các tháng V, VI, VII

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK