A ảnh hưởng của gió mùa và hướng địa hình.
B vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội tuyến bắc bán cầu.
C vị trí nằm trong vùng hoạt động của gió mùa châu Á điển hình.
D tác động của các khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của biển Đông.
A lao động nước ta còn thiếu tác phong công nghiệp.
B dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở các đồng bằng.
C dân cư của nước ta phân bố chưa hợp lí.
D tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp của nước ta hiện còn cao.
A cói, mía, lạc, thuốc lá, chè.
B mía, lạc, đậu tương, điều.
C cói, đay, mía, lạc, đậu tương.
D mía, lạc, cói, hồ tiêu, điều.
A Biểu đồ cột chồng.
B Biểu đồ miền
C Biểu đồ kết hợp cột và đường.
D Biểu đồ tròn.
A đặc điểm sử dụng lao động.
B nguồn gốc nguyên liệu.
C công dụng của sản phẩm.
D giá trị kinh tế.
A Hải Phòng
B Hà Nội
C Đà Nẵng
D Cần Thơ
A Có ranh giới địa lí xác định.
B Không có dân cư sinh sống.
C Do Chính phủ quyết định thành lập.
D Phân bố gần nguồn nguyên liệu.
A Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
B Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
C Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
D Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
A Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có tỉ lệ đàn trâu và đàn bò lớn nhất cả nước.
B Duyên hải Nam Trung Bộ có tỉ trọng đàn bò lớn hơn đàn trâu.
C Tỉ trọng đàn trâu của Bắc Trung Bộ cao hơn so với tỉ trọng đàn bò.
D Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có số lượng đàn trâu lớn nhất cả nước.
A tác động của việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO.
B hàng hóa của Việt Nam không ngừng gia tăng về số lượng cũng như cải tiến về mẫu mã, chất lượng sản phẩm.
C tác động của việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ.
D đây là thị trường tương đối dễ tính, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa lớn.
A Thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
B Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển.
C Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
D Nằm giữa thung lũng sông Hồng và thung lũng sông Cả.
A Tây Nguyên.
B Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C Đông Nam Bộ.
D Đồng bằng sông Cửu Long.
A khai thác tổng hợp tài nguyên biển.
B khai thác lâm sản.
C vị trí trung chuyển Bắc - Nam.
D khai thác khoáng sản.
A 150 217,1 triệu USD.
B 147 849,1 triệu USD.
C 160 217,1 triệu USD.
D 157 849,1 triệu USD.
A Trung du Bắc Bộ.
B Tây Nguyên.
C Đông Nam Bộ.
D Nam Trung Bộ.
A gió mùa đông nam và dải hội tụ nhiệt đới.
B gió mùa tây nam và dải hội tụ nhiệt đới.
C gió mùa đông bắc và dải hội tụ nhiệt đới.
D gió mùa tây nam và gió tín phong đông bắc.
A khí hậu và sinh vật.
B hải văn và sinh vật.
C dòng chảy và sinh vật.
D thủy triều và sinh vật.
A các giống vật nuôi địa phương có giá trị kinh tế cao.
B có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C có lực lượng lao động đông đảo, có kinh nghiệm trong chăn nuôi.
D có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
A ven biển Bắc Bộ.
B Bắc Trung Bộ.
C Tây Bắc.
D ven biển cực Nam Trung Bộ.
A gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.
B sản xuất quy mô lớn với công cụ thủ công.
C Sử dụng nhiều máy móc và sức người.
D Đáp ứng chủ yếu tiêu dùng tại chỗ.
A Số lượng khách nội địa tăng liên tục.
B Số lượng khách quốc tế tăng liên tục.
C Doanh thu từ du lịch có xu hướng tăng nhanh, nhưng không ổn định.
D Trong cơ cấu khách du lịch ở nước ta, tỉ trọng khách nội địa luôn chiếm ưu thế.
A đến muộn và kết thúc sớm.
B đến sớm và kết thúc sớm.
C đến muộn và kết thúc muộn.
D đến sớm và kết thúc muộn.
A phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước.
B xuất khẩu lao động.
C phân bố lại các nhà máy xí nghiệp.
D đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
A chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B hội nhập kinh tế quốc tế.
C chuyển dịch lao động theo thành phần kinh tế.
D tiêu thụ hàng hóa và trình độ y tế, giáo dục.
A Yên Bái.
B Quảng Ngãi.
C Sơn La.
D Bình Định
A đầu tư trang bị phương tiện hiện đại để khai thác xa bờ.
B mở rộng qui mô nuôi trồng thuỷ sản.
C phổ biến kinh nghiệm và trang bị kiến thức cho ngư dân.
D tìm kiếm các ngư trường mới.
A có nhiều nhánh núi ăn lan ra biển.
B thềm lục địa hẹp và sâu
C có nhiều cồn cát, đầm phá.
D sông ở đây có lượng phù sa nhỏ
A chăn nuôi lợn.
B chăn nuôi gia cầm.
C chăn nuôi trâu.
D chăn nuôi bò.
A Sa Huỳnh, Cà Ná.
B Sa Huỳnh, Văn Lí.
C Cà Ná, Văn Lí.
D Cà Ná, Thuận An.
A tăng tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thuỷ sản
B giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản
C tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản và trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi
D tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản
A than đá.
B than nâu.
C than bùn.
D than mỡ.
A nhiệt độ Tây Nguyên luôn thấp.
B lượng mưa lớn quanh năm.
C có nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn hơn.
D đất badan tập trung thành vùng lớn, khí hậu cận xích đạo.
A thị trường.
B lao động.
C năng lượng.
D thủy lợi.
A Sản lượng thủy sản của cả nước cũng như của tất cả các vùng đều tăng.
B Đồng bằng sông Cửu Long luôn là vùng dẫn đầu cả nước về sản lượng thủy sản.
C Tây Nguyên là vùng có sản lượng thủy sản luôn thấp nhất cả nước.
D Đồng bằng sông Hồng là vùng có sản lượng thủy sản tăng nhanh nhất cả nước.
A Khai thác và nuôi trồng hải sản.
B Phát triển du lịch biển - đảo.
C Phát triển giao thông vận tải biển.
D Khai thác dầu mỏ, khí đốt.
A điều hoà nguồn nước ngầm.
B hạn chế tác hại của lũ.
C chống xói mòn, rửa trôi.
D hạn chế sự di chuyển của cồn cát.
A vụ đông xuân.
B vụ mùa.
C vụ hè thu.
D vụ chiêm.
A Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp từng bước tăng khá vững chắc.
B Chăn nuôi đang dần tiến lên chăn nuôi theo hình thức công nghiệp.
C Chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình nhỏ ngày càng phát triển.
D Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
A vùng núi Hoàng Liên Sơn.
B cao nguyên Lâm Viên.
C vùng núi Kon Tum.
D vùng núi Phong Nha - Kẻ Bàng.
A Đồng bằng sông Hồng.
B Bắc Trung Bộ.
C Duyên hải Nam Trung Bộ.
D Đông Nam Bộ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK