– Di truyền học quần thể

Câu hỏi 1 :

Một quần thể tự thụ phấn không dẫn đến kết quả nào dưới đây ?

A Hiện tượng thoái hoá

B Tạo ra dòng thuần

C Tăng tỉ lệ thể đồng hợp 

D Tạo ưu thế lai

Câu hỏi 4 :

Từ thế hệ xuất phát có các thể dị hợp, qua nhiều thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì

A tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm

B tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp bằng nhau 

C quần thể đạt trạng thái cân bằng  

D tỉ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm

Câu hỏi 6 :

Phát biểu đúng về quần thể tự phối là

A tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

B tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ

C tần số tương đối của các alen không đổi nhưng thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

D tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng thành phần kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ

Câu hỏi 7 :

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể tự phối ?

A Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau

B Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm

C Có tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình

D Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ

Câu hỏi 8 :

Trong chọn giống, để củng cố một đặc tính mong muốn, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối cận huyết do:

A Thế hệ sau sẽ có độ dị hợp cao do đó các gen lặn đột biến có hại không được biểu hiện

B Thế hệ sau tập trung các gen trội nên thể hiện ưu thế lai

C Các gen lặn đều được biểu hiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen

D Tạo ra những dòng thuần có các cặp gen ở trạng thái đồng hợp

Câu hỏi 9 :

Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn là

A tồn tại chủ yếu các thể đồng hợp có kiểu gen khác nhau

B tồn tại nhiều thể dị hợp có kiểu gen khác nhau

C thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng

D rất đa hình về kiểu gen và kiểu hình

Câu hỏi 10 :

Tính đặc trưng của mỗi quần thể giao phối về mặt di truyền biểu hiện ở

A sự duy trì vốn gen qua các thế hệ

B tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen 

C tỉ lệ thành phần các kiểu hình

D tỉ lệ thành phần các kiểu gen

Câu hỏi 12 :

Điều không đúng khi nói về quần thể giao phối là:

A QT là tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể

B QT có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định

C QT là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung

D quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

Câu hỏi 13 :

Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên

A kiểu gen của quần thể

B vốn gen của quần thể

C kiểu hình của quần thể

D thành phần kiểu gen của quần thể

Câu hỏi 14 :

Thành phần kiểu gen của một quần thể ngẫu phối có tính chất

A đặc trưng và ổn định

B không đặc trưng nhưng ổn định

C không đặc trưng và không ổn định

D đặc trưng và không ổn định

Câu hỏi 15 :

Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì:

A có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể về mặt sinh sản

B không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong một loài

C có sự giao phối có lựa chọn giữa các cá thể trong quần thể

D sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên

Câu hỏi 16 :

Điều không đúng khi nói về quần thể giao phối là:

A các cá thể giữa các quần thể khác nhau của một loài không giao phối với nhau

B có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình

C tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen có tính đặc trưng

D điểm đặc trưng của quần thể giao phối là giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể

Câu hỏi 17 :

Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh

A sự ổn định của tần số tương đối các alen trong quần thể

B trạng thái động của quần thể

C sự cân bằng di truyền trong quần thể

D tính ổn định của quần thể giao phối

Câu hỏi 18 :

Tần số tương đối của một alen được tính bằng:

A tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể

B tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.

C tỉ lệ % các kiểu gen chứa alen đó trong quần thể

D tỉ lệ % số tế bào 2n mang alen đó trong quần thể.

Câu hỏi 19 :

Nội dung cơ bản của định luật Hacđi - Vanbec là:

A vốn gen của quần thể không thay đổi qua các thế hệ

B tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen không đổi qua các thế hệ

C tỉ lệ các kiểu hình của một tính trạng không thay đổi qua các thế hệ

D tỉ lệ các kiểu gen của một tính trạng thay đổi qua các thế hệ

Câu hỏi 20 :

Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:

A có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể

B không có ổn định nhưng đặc trưng cho từng quần thể

C không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

D Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

Câu hỏi 21 :

Điều kiện cơ bản để một quần thể đạt trạng thái cân bằng là các cá thể trong quần thể

A có khả năng sinh sản tốt

B có sức sống tốt

C có sự giao phối ngẫu nhiên

D có số lượng tương đối lớn

Câu hỏi 22 :

Đặc điểm nào dưới đây của một quần thể giao phối là không đúng ?

A Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể

B Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định

C Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

D Tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó không đặc trưng cho từng quần thể

Câu hỏi 27 :

Một quần thể tự thụ phấn không dẫn đến kết quả nào dưới đây ?

A Hiện tượng thoái hoá

B Tạo ra dòng thuần

C Tăng tỉ lệ thể đồng hợp 

D Tạo ưu thế lai

Câu hỏi 30 :

Từ thế hệ xuất phát có các thể dị hợp, qua nhiều thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì

A tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm

B tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp bằng nhau 

C quần thể đạt trạng thái cân bằng  

D tỉ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm

Câu hỏi 32 :

Phát biểu đúng về quần thể tự phối là

A tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

B tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ

C tần số tương đối của các alen không đổi nhưng thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

D tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng thành phần kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ

Câu hỏi 33 :

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể tự phối ?

A Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau

B Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm

C Có tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình

D Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ

Câu hỏi 34 :

Trong chọn giống, để củng cố một đặc tính mong muốn, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối cận huyết do:

A Thế hệ sau sẽ có độ dị hợp cao do đó các gen lặn đột biến có hại không được biểu hiện

B Thế hệ sau tập trung các gen trội nên thể hiện ưu thế lai

C Các gen lặn đều được biểu hiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen

D Tạo ra những dòng thuần có các cặp gen ở trạng thái đồng hợp

Câu hỏi 35 :

Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn là

A tồn tại chủ yếu các thể đồng hợp có kiểu gen khác nhau

B tồn tại nhiều thể dị hợp có kiểu gen khác nhau

C thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng

D rất đa hình về kiểu gen và kiểu hình

Câu hỏi 36 :

Tính đặc trưng của mỗi quần thể giao phối về mặt di truyền biểu hiện ở

A sự duy trì vốn gen qua các thế hệ

B tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen 

C tỉ lệ thành phần các kiểu hình

D tỉ lệ thành phần các kiểu gen

Câu hỏi 38 :

Điều không đúng khi nói về quần thể giao phối là:

A QT là tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể

B QT có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định

C QT là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung

D quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

Câu hỏi 39 :

Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên

A kiểu gen của quần thể

B vốn gen của quần thể

C kiểu hình của quần thể

D thành phần kiểu gen của quần thể

Câu hỏi 40 :

Thành phần kiểu gen của một quần thể ngẫu phối có tính chất

A đặc trưng và ổn định

B không đặc trưng nhưng ổn định

C không đặc trưng và không ổn định

D đặc trưng và không ổn định

Câu hỏi 41 :

Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì:

A có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể về mặt sinh sản

B không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong một loài

C có sự giao phối có lựa chọn giữa các cá thể trong quần thể

D sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên

Câu hỏi 42 :

Điều không đúng khi nói về quần thể giao phối là:

A các cá thể giữa các quần thể khác nhau của một loài không giao phối với nhau

B có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình

C tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen có tính đặc trưng

D điểm đặc trưng của quần thể giao phối là giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể

Câu hỏi 43 :

Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh

A sự ổn định của tần số tương đối các alen trong quần thể

B trạng thái động của quần thể

C sự cân bằng di truyền trong quần thể

D tính ổn định của quần thể giao phối

Câu hỏi 44 :

Tần số tương đối của một alen được tính bằng:

A tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể

B tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.

C tỉ lệ % các kiểu gen chứa alen đó trong quần thể

D tỉ lệ % số tế bào 2n mang alen đó trong quần thể.

Câu hỏi 45 :

Nội dung cơ bản của định luật Hacđi - Vanbec là:

A vốn gen của quần thể không thay đổi qua các thế hệ

B tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen không đổi qua các thế hệ

C tỉ lệ các kiểu hình của một tính trạng không thay đổi qua các thế hệ

D tỉ lệ các kiểu gen của một tính trạng thay đổi qua các thế hệ

Câu hỏi 46 :

Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:

A có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể

B không có ổn định nhưng đặc trưng cho từng quần thể

C không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

D Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể

Câu hỏi 47 :

Điều kiện cơ bản để một quần thể đạt trạng thái cân bằng là các cá thể trong quần thể

A có khả năng sinh sản tốt

B có sức sống tốt

C có sự giao phối ngẫu nhiên

D có số lượng tương đối lớn

Câu hỏi 48 :

Đặc điểm nào dưới đây của một quần thể giao phối là không đúng ?

A Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể

B Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định

C Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

D Tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó không đặc trưng cho từng quần thể

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK