Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Lý thuyết và bài tập trọng tâm về sắt và hợp chất của sắt

Lý thuyết và bài tập trọng tâm về sắt và hợp chất của sắt

Câu hỏi 1 :

Cho sơ đồ chuyển hóaFe \overset{+X}{\rightarrow}  Fe2(SO4)3   \overset{+Y}{\rightarrow}   FeCl3   \overset{+Z}{\rightarrow}   Fe(OH)3X, Y ,Z lần lượt là các dung dịch:

A CuSO4,BaCl2 , NaOH                                        

B H2SO4 đặc nóng, MgCl2, NaOH

C H2SO4 đặc nóng, BaCl2, NH3                            

D H2SO4 loãng, BaCl2, NaOH

Câu hỏi 2 :

Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào trong các dung dịch sau:

A Dung dịch KMnO4/H2SO                             

B Dung dịch K2Cr2O7/H2SO4

C Dung dịch Br2                                                    

D Cả ba dung dịch trên

Câu hỏi 4 :

Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có:

A FeCl2 , HCl dư                                                       

B FeCl3, HCl dư

C FeCl2 , FeCl3, và HCl dư                                      

D FeCl3

Câu hỏi 7 :

Cho lần lượt 23,2  g Fe3O4 và 5,6 g Fe vào một dung dịch HCl 0,5 M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan các chất rắn trên là

A 2,0 lít                          

B 1,6 lít                              

C 0,4 lít                               

D 2,4 lít

Câu hỏi 10 :

Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al , Zn , Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí NO (đktc) duy nhất. Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là

A 3,68 g                             

B 3,86 g                   

C 6,83 g                          

D 3,56 g

Câu hỏi 13 :

(ĐHKB – 2012): Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A 16,0                          

B 18,0                              

C 16,8                             

D 11,2

Câu hỏi 17 :

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít NO (đktc). Giá trị của m là:

A 70,82 gam               

B 83,52 gam                 

C 62,64 gam               

D 41,76 gam

Câu hỏi 18 :

Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A 8,0

B 5,6                              

C 10,8                              

D 8,4

Câu hỏi 19 :

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2; 0,5a mol FeS và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là:

A 0,24 mol                           

B 0,20 mol                         

C 0,12 mol                       

D 0,06 mol

Câu hỏi 20 :

Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 (g) kim loại. Giá trị của V là:

A 1,15                              

B 1,22                                 

C 0,9                                   

D 1,1

Câu hỏi 21 :

Cho 14 (g) bột Fe tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng:

A 9,6 g                                 

B 6,4 g                      

C 12,4 g                                         

D . 11,2 g

Câu hỏi 22 :

Cho bột Fe tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. Phản ứng kết thúc được chất rắn X có khối lượng 3 (g). Trong X có:

A Ag, Fe                             

B Ag, Cu                         

C Ag, Cu, Fe                    

D Cu, Fe

Câu hỏi 23 :

Cho 28 (g) Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol AgNO3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau khi cô cạn dung dịch muối thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là:

A 31,4                             

B 96,2                       

C 118,8                                

D  108

Câu hỏi 24 :

Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7 : 3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là

A  40,5                   

B 50,4                                    

C 50,2                                

D 50

Câu hỏi 27 :

Cho sơ đồ chuyển hóaFe \overset{+X}{\rightarrow}  Fe2(SO4)3   \overset{+Y}{\rightarrow}   FeCl3   \overset{+Z}{\rightarrow}   Fe(OH)3X, Y ,Z lần lượt là các dung dịch:

A CuSO4,BaCl2 , NaOH                                        

B H2SO4 đặc nóng, MgCl2, NaOH

C H2SO4 đặc nóng, BaCl2, NH3                            

D H2SO4 loãng, BaCl2, NaOH

Câu hỏi 28 :

Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào trong các dung dịch sau:

A Dung dịch KMnO4/H2SO                             

B Dung dịch K2Cr2O7/H2SO4

C Dung dịch Br2                                                    

D Cả ba dung dịch trên

Câu hỏi 30 :

Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có:

A FeCl2 , HCl dư                                                       

B FeCl3, HCl dư

C FeCl2 , FeCl3, và HCl dư                                      

D FeCl3

Câu hỏi 31 :

Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A 0,1 M                      

B 0,15 M                            

C 0,05 M                                 

D 0,12M

Câu hỏi 33 :

Cho lần lượt 23,2  g Fe3O4 và 5,6 g Fe vào một dung dịch HCl 0,5 M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan các chất rắn trên là

A 2,0 lít                          

B 1,6 lít                              

C 0,4 lít                               

D 2,4 lít

Câu hỏi 36 :

Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al , Zn , Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí NO (đktc) duy nhất. Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là

A 3,68 g                             

B 3,86 g                   

C 6,83 g                          

D 3,56 g

Câu hỏi 39 :

(ĐHKB – 2012): Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A 16,0                          

B 18,0                              

C 16,8                             

D 11,2

Câu hỏi 43 :

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít NO (đktc). Giá trị của m là:

A 70,82 gam               

B 83,52 gam                 

C 62,64 gam               

D 41,76 gam

Câu hỏi 44 :

Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A 8,0

B 5,6                              

C 10,8                              

D 8,4

Câu hỏi 45 :

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2; 0,5a mol FeS và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là:

A 0,24 mol                           

B 0,20 mol                         

C 0,12 mol                       

D 0,06 mol

Câu hỏi 46 :

Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 (g) kim loại. Giá trị của V là:

A 1,15                              

B 1,22                                 

C 0,9                                   

D 1,1

Câu hỏi 47 :

Cho 14 (g) bột Fe tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng:

A 9,6 g                                 

B 6,4 g                      

C 12,4 g                                         

D . 11,2 g

Câu hỏi 48 :

Cho bột Fe tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. Phản ứng kết thúc được chất rắn X có khối lượng 3 (g). Trong X có:

A Ag, Fe                             

B Ag, Cu                         

C Ag, Cu, Fe                    

D Cu, Fe

Câu hỏi 49 :

Cho 28 (g) Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol AgNO3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau khi cô cạn dung dịch muối thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là:

A 31,4                             

B 96,2                       

C 118,8                                

D  108

Câu hỏi 50 :

Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7 : 3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là

A  40,5                   

B 50,4                                    

C 50,2                                

D 50

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK