Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia ĐH môn hóa năm 2016, Đề 22 ()

Đề thi thử THPT Quốc Gia ĐH môn hóa năm 2016, Đề 22 ()

Câu hỏi 1 :

Công thức tổng quát của este no đơn chức CnH2n+1COOCmH2m+1. Giá trị của m, n lần lượt là:

A n ≥ 0 ; m ≥ 1    

B n ≥ 0 ; m ≥ 0  

C n ≥ 1 ; m ≥ 1

D n ≥ 1 ; m ≥ 0

Câu hỏi 4 :

Muốn có 162 gam glucozơ thì khối l­ượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là

A 307,8 gam

B  412,2gam.    

C 421,4 gam.           

D 370,8 gam.

Câu hỏi 5 :

Trong 1kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích – C6H10O5 – là :  

A 3,011.1024.          

B 5,212.1024.

C 3,011.1021.   

D  5,212.1021.

Câu hỏi 6 :

Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là:       

A Glucozơ    

B Mantozơ        

C  Fructozơ      

D Saccarozơ

Câu hỏi 7 :

Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N?

A  3 đồng phân  

B 5 đồng phân  

C  4 đồng phân     

D 1đồng phân

Câu hỏi 8 :

Cho 4,5 gam etylamin tác dung vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

A 8,15 gam           

B 0,85 gam      

C 7,65 gam       

D 8,10 gam

Câu hỏi 9 :

Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là    

A α-aminoaxit.    

B  β-aminoaxit.  

C  axit cacboxylic.     

D este.

Câu hỏi 10 :

Tơ capron thuộc loại  

A  tơ poliamit.     

B tơ visco.       

C tơ polieste.        

D  tơ axetat.

Câu hỏi 11 :

Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là

A  [Ar ] 3d4s2.   

B [Ar ] 4s13d7.    

C  [Ar ]3d4s1.   

D  [Ar ] 4s23d6.

Câu hỏi 12 :

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?     

A Vonfam.   

B Sắt.       

C Đồng.       

D Kẽm.

Câu hỏi 14 :

Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?

A 2AgNO3 +  Zn → 2Ag  + Zn(NO3)2   

B  2AgNO3 →  2Ag  +  2NO +  O2

C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2       

D  Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Câu hỏi 19 :

Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp    

A điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.

B điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực

C điện phân dung dịch NaNO3, không có màn ngăn điện cực

D điện phân NaCl nóng chảy

Câu hỏi 20 :

Hoà tan 47 gam K2O vào m gam dịch KOH 7,93 % thì thu  được dung dịch có nồng độ là 21 %. Giá trị của m là : 

A 338,48g     

B 352,94g      

C 284,08g              

D  568,16g

Câu hỏi 21 :

Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là

A NaCl. 

B NaHSO4.        

C Ca(OH)2.

D HCl.

Câu hỏi 22 :

Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?      

A dd Al (NO3)+ dd Na2S         

B dd AlCl3 + dd Na2CO3

C Al + dd NaOH                 

D dd AlCl3 + dd NaOH       

Câu hỏi 23 :

Cho 1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 1 mol FeCl3. Sau phản ứng thu được:

A 1 mol sắt kim loại          

B 2 mol sắt kim loại

C 3 mol sắt kim loại              

D  Không thu được sắt kim loại

Câu hỏi 25 :

Phản ứng nào sau đây sai ?

A 2Al+Fe2O3 \overset{t^{0}}{\rightarrow}Al2O3+2Fe         

B  FeO+H2 \overset{t^{0}}{\rightarrow}Fe+H2O

C Fe3O4 +8 HNO3 -> Fe(NO3)2+2Fe(NO3)3+4H2

D CuO+CO\overset{t^{0}}{\rightarrow} Cu+CO2

Câu hỏi 26 :

Phát biểu không đúng là:           

A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.

B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu hỏi 28 :

Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A  dung dịch Ba(OH)2.   

B CaO.     

C dung dịch NaOH. 

D  nước brom.

Câu hỏi 29 :

Một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion : Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên?

A Giấm ăn.     

B Nước vôi trong dư.    

C Muối ăn.       

D Dung dịch xút dư.

Câu hỏi 30 :

Hợp chất nào không có tính chất lưỡng tính  

A NaHCO3       

B Al(OH)3 

C ZnSO4      

D  Al2O3

Câu hỏi 31 :

Cho hình vẽ sau:Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu:

A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 

B Na2SO+ H2SO4 → Na2SO4 + SO2 +  H2O

C  2SO + O2  → 2SO3

D Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO+ 2HBr

Câu hỏi 33 :

Phát biểu đúng là:

A tính axit của phenol yếu hơn tính axit của rượu (ancol).

B cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.

C tính bazơ của anilin mạnh hơn tính bazơ của amoniac.

D các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK