Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Sinh học Đề thi giữa HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021

Câu hỏi 2 :

Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?

A. Động vật

B. Nấm

C. Thực vật

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 3 :

Loài động vật nào dưới đây thường hoạt động chủ yếu vào ban đêm?

A. Thằn lằn

B. Ong mật

C. Chim sáo

D. Ếch đồng

Câu hỏi 5 :

Cây nào dưới đây là loài đặc trưng ở vùng đồi Phú Thọ?

A. Cây thông

B. Cây cọ

C. Cây hồi

D. Cây quế

Câu hỏi 6 :

Những nước có tháp dân số dạng đáy lớn, đỉnh nhọn và bé có điểm đặc trưng nào sau đây?

A. Có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều

B. Có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao

C. Có tỉ lệ người già thấp

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 7 :

Đặc điểm nào dưới đây có ở cả quần thể sinh vật và quần thể người?

A. Văn hoá

B. Hôn nhân

C. Mật độ

D. Giáo dục

Câu hỏi 8 :

Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc là?

A. từ 65 tuổi trở lên.

B. từ 85 tuổi trở lên. 

C. từ 50 tuổi trở lên.

D. từ 80 tuổi trở lên.

Câu hỏi 10 :

Tỉ lệ giới tính là?

A. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái hoặc cá thể cái/cá thể đực.

B. tỉ lệ số lượng cá thể đực/cá thể cái trong mỗi lứa tuổi của quần thể.

C. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.

D. tỉ lệ giữa số lượng cá thể cái/cá thể đực.

Câu hỏi 11 :

Tập hợp nào dưới đây là một quần thể sinh vật?

A. Tập hợp những con gà được nuôi nhốt trong lồng.

B. Tập hợp những con cá chép sống trong một ao

C. Tập hợp những con chuột sống trên một cánh đồng

D. Tập hợp những con chim sống trên một ngọn đồi

Câu hỏi 12 :

Hiện tượng liền rễ có ở loài thực vật nào dưới đây?

A. Thông nhựa

B. Bạch đàn

C. Vàng tâm

D. Trâm bầu

Câu hỏi 14 :

Ví dụ nào dưới đây phản ánh mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác ?

A. Địa y sống bám trên thân cây gỗ

B. Giun đũa sống trong ruột người

C. Cá hề sống cùng với san hô  

D. Thỏ ăn cỏ

Câu hỏi 15 :

Động vật nào dưới đây không có lối sống bầy đàn?

A. Báo gấm

B. Linh dương

C. Voi

D. Tinh tinh

Câu hỏi 16 :

Trường hợp nào dưới đây phản ánh mối quan hệ nửa kí sinh?

A. Cây tơ hồng sống trên thân cây gỗ

B. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

C. Cây phong lan sống trên thân cây gỗ

D. Cây dương xỉ sống trên thân cây gỗ

Câu hỏi 17 :

Trong các mối quan hệ dưới đây, mối quan hệ nào có ở hầu hết mọi loài sinh vật?

A. Kí sinh

B. Hội sinh

C. Cạnh tranh

D. Cộng sinh

Câu hỏi 18 :

Loài thực vật nào dưới đây có lối sống quần tụ?

A. Ổi

B. Tre

C. Bàng

D. Cau

Câu hỏi 19 :

Trong mối quan hệ nào dưới đây, cả hai bên có thể cùng bị hại?

A. Hội sinh

B. Hợp tác

C. Sinh vật này ăn sinh vật khác

D. Cạnh tranh

Câu hỏi 21 :

Động vật nào dưới đây thường sống ở nơi khô nóng?

A. thằn lằn bóng đuôi dài

B. Ốc sên

C. Ễnh ương

D. Giun đất

Câu hỏi 22 :

Cây nào dưới đây có khả năng chịu hạn?

A. Dứa gai

B. Thuốc bỏng

C. Xương rồng

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 23 :

Cây nào dưới đây vừa ưa ẩm, vừa ưa sáng?

A. Ráy

B. Thài lài

C. Lúa nước

D. Tất cả các phương án.

Câu hỏi 24 :

Xà cừ được xếp vào nhóm nào sau đây?

A. Cây ưa sáng

B. Cây ưa ẩm

C. Cây chịu hạn

D. Cây ưa bóng

Câu hỏi 25 :

Sinh vật nào dưới đây là sinh vật biến nhiệt?

A. Kì nhông

B. Cà chua

C. Ếch cây

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 27 :

Sinh vật nào dưới đây không sống trong môi trường đất – không khí ?

A. Giun đất

B. Cây bưởi

C. Chim én

D. Chó

Câu hỏi 29 :

Cây nào dưới đây thường mọc ở nơi quang đãng?

A. Vạn niên thanh

B. Khoai môn

C. Hoàng tinh

D. Phi lao

Câu hỏi 30 :

Nhân tố nào dưới đây là nhân tố địa hình?

A. Độ ẩm không khí

B. Ánh sáng

C. Tốc độ gió

D. Độ trũng

Câu hỏi 31 :

Động vật nào dưới đây sống trong môi trường sinh vật?

A. Giun đũa

B. Giun đỏ

C. Rươi

D. Giun đất

Câu hỏi 32 :

Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là?

A.  5 – 30oC.

B. 25 – 45oC

C. 5 – 42oC.

D. 15 – 22oC.

Câu hỏi 33 :

Cây hoa cúc sống trong môi trường nào dưới đây?

A. Trong đất

B. Nước

C. Sinh vật

D. Đất – không khí

Câu hỏi 34 :

Những cây ưa sáng và mọc quần tụ thường có đặc điểm nào sau đây?

A. Thân cao, cành tập trung ở phần ngọn

B. Thân thấp, phân cành mạnh

C. Thân cao, cành tập trung ở gần gốc

D. Thân thấp, không phân cành

Câu hỏi 35 :

Cây nào dưới đây ưa sống nơi râm mát?

A. Vạn niên thanh

B. Bán hạ

C. Dọc mùng

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 37 :

Lá của cây ưa bóng thường có đặc điểm nào sau đây?

A. Lá nhỏ, xếp ngang, lớp sáp dày và có màu xanh thẫm

B. Lá to, xếp ngang, lớp sáp mỏng và có màu xanh thẫm

C. Lá to, xếp xiên, lớp sáp mỏng và có màu xanh nhạt

D. Lá nhỏ, xếp xiên, lớp sáp dày và có màu xanh nhạt

Câu hỏi 39 :

Sinh vật nào dưới đây là sinh vật biến nhiệt ?

A. Cá mập

B. Rùa biển

C. Trầu không

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 41 :

Những cây có thân mọng nước thường sống ở?

A. hoang mạc.

B. thảo nguyên.

C. ven bờ sông, suối.

D. rừng mưa nhiệt đới.

Câu hỏi 42 :

Động vật nào dưới đây có lối sống bầy đàn?

A. chó sói

B. voi

C. Ngựa vằn

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 43 :

Mối quan hệ khác loài nào dưới đây tồn tại ở mọi loài động vật?

A. Hợp tác

B. Hội sinh

C. Cạnh tranh

D. Kí sinh

Câu hỏi 44 :

Tập hợp nào dưới đây không phải là một quần thể?

A. Tập hợp những con giun kim sống trong một cơ thể động vật

B. Tập hợp những cây xanh sống trên một cánh đồng

C. Tập hợp những cây sen trắng sống trong một đầm lầy

D. Tập hợp những cây cọ sống trên một ngọn đồi

Câu hỏi 45 :

Hiện tượng động vật nguyên sinh sống trong ruột mối phản ánh mối quan hệ?

A. Hợp tác

B. Kí sinh

C. Hội sinh

D. Cộng sinh

Câu hỏi 46 :

Đâu không phải là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể?

A. Độ đa dạng

B. Tỉ lệ giới tính

C. Thành phần nhóm tuổi

D. Mật độ

Câu hỏi 47 :

Ở quần thể nào dưới đây, mật độ có thể tính theo cả đơn vị thể tích và đơn vị diện tích ?

A. Chuột chũi trên một cánh đồng

B. Thông lá đỏ trên một ngọn đồi

C. Lúa nếp trong một thửa ruộng

D. Cá chép trong một ao nuôi

Câu hỏi 49 :

Các quần thể ngỗng có tỉ lệ đực/cái là?

A. 40/60.

B. 60/40.

C. 30/70.

D. 50/50.

Câu hỏi 50 :

Trong quần xã, độ nhiều thể hiện điều gì?

A. Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

B. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

C. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 51 :

Những dấu hiệu điển hình của một quần xã không bao gồm?

A. độ nhiều.

B. tỉ lệ giới tính.

C. độ thường gặp.

D. độ đa dạng.

Câu hỏi 52 :

Hệ sinh thái bao gồm 2 thành phần chính, đó là?

A. quần xã sinh vật và ổ sinh thái.

B. quần xã sinh vật và sinh cảnh

C. quần thể sinh vật và sinh cảnh..

D. quần thể sinh vật và ổ sinh thái.

Câu hỏi 53 :

Sinh vật nào dưới đây không thể đứng liền trước chuột đồng trong một chuỗi thức ăn?

A. Cầy

B. Sâu ăn lá

C. Cỏ

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu hỏi 54 :

Trong một hệ sinh thái, sinh vật tiêu thụ không bao gồm đối tượng nào sau đây?

A. Cây xanh

B. Động vật ăn thực vật

C. Động vật ăn thịt

D. Động vật ăn mùn bã hữu cơ

Câu hỏi 55 :

Trong một chuỗi thức ăn, các động vật ăn thực vật thường là?

A. sinh vật tiêu thụ bậc 2.

B. bậc dinh dưỡng cấp 1.

C. bậc dinh dưỡng cấp 3.

D. sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Câu hỏi 56 :

Trong các quần thể dưới đây, quần thể nào có số lượng cá thể lớn nhất?

A. Chó sói lửa

B. Trăn gấm

C. Kiến ba khoang

D. Gấu trắng Bắc Cực

Câu hỏi 57 :

Có mấy dạng tháp tuổi cơ bản?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 58 :

Cây nào dưới đây là cây ưa sáng?

A. Lá lốt

B. Diếp cá

C. Tếch

D. Vạn niên thanh

Câu hỏi 59 :

Khi nói về thoái hóa giống, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Những giống có kiểu gen dị hợp nếu giao phấn ngẫu nhiên cũng gây ra thoái hóa giống.

B. Thoái hóa giống luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.

C. Thoái hóa giống là hiện tượng năng suất của giống bị giảm dần do tác động của ngoại cảnh.

D. Thoái hóa giống được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo

Câu hỏi 60 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chim bồ câu thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa

B. Qua các thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm

C. Tự thụ phấn làm tăng biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

D. Giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau

Câu hỏi 61 :

Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không thay đổi

B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm

C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp không đổi

D. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng

Câu hỏi 62 :

Vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết?

A. Do chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng

B. Do chúng có những gen có khả năng kiềm hãm sự biểu hiện bệnh của các cặp gen đồng hợp

C. Do khả năng gây bệnh của các gen đã bị bất hoạt

D. Không có đáp án nào đúng

Câu hỏi 63 :

Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do?

A. thụ phấn nhân tạo

B. giao phấn giữa các cây đơn tính

C. Tự thụ phấn

D. Không có đáp án nào đúng

Câu hỏi 64 :

Sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái được gọi là gì?

A. Giao phối cận huyết

B. Thụ tinh nhân tạo

C. Ngẫu phối

D. Không có đáp án đúng 

Câu hỏi 65 :

Phát biểu không đúng về quá trình tự thụ phấn?

A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau

B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn

C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt

D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết

Câu hỏi 66 :

Đặc điểm của thoái hóa do giao phối gần ở động vật là gì?

A. Các thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu

B. Các thế hệ sau có khả năng sinh sản giảm

C. Các thế hệ sau có thể bị dị tật bẩm sinh, chết non

D. Tất cả các đặc điểm trên

Câu hỏi 67 :

Phát biểu nào sau đây đúng nhất về khái niệm giao phối gần?

A. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ

B. Giao phối gần là sự giao phối giữa các cá thể cùng loài khác nhau

C. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái

D. Giao phối gần là sự giao phối giữa bố mẹ và con cái

Câu hỏi 68 :

Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?

A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống

B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất

C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn

D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể

Câu hỏi 69 :

Đâu không phải là biểu hiện của thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn?

A. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống mạnh, sinh trưởng tốt

B. Các cá thể của thế hệ kế tiếp phát triển chậm

C. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có năng suất giảm và có thể chết

D. Một số cá thể có thể bị bệnh bạch tạng, thân lùn

Câu hỏi 70 :

Người ta thường gây đột biến nhân tạo trên những đối tượng nào?

A. Thực vật và vi sinh vật

B. Động vật và vi sinh vật

C. Động vật và thực vật

D. Vi khuẩn và virus

Câu hỏi 71 :

Cho các loài cây sau:

A. (3), (4), (6).

B. (1), (3), (5).

C. (3), (5), (6).

D. (2), (4), (6).

Câu hỏi 73 :

Để gây đột biến nhân tạo, có thể dùng các tác nhân vật lí là?

A. các tia phóng xạ, tia tử ngoại.

B. các tia phóng xạ, sốc nhiệt.

C. các tia tử ngoại, sốc nhiệt.

D. các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.

Câu hỏi 74 :

Tia phóng xạ có đặc điểm gì?

A. Có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến NST.

B. Không có khả năng xuyên sâu.

C. Có khả năng gây đột biến gen.

D. Được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn.

Câu hỏi 75 :

Đâu không phải là tia phóng xạ?

A. Tia X

B. Tia gamma

C. Tia anpha

D. Tia UV

Câu hỏi 76 :

Đâu không phải là biểu hiện của thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn?

A. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống mạnh, sinh trưởng tốt.

B. Các cá thể của thế hệ kế tiếp phát triển chậm.

C. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có năng suất giảm và có thể chết.

D. Một số cá thể có thể bị bệnh bạch tạng, thân lùn.

Câu hỏi 77 :

Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?

A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.

B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.

C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.

D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.

Câu hỏi 78 :

Đặc điểm của thể đa bội là?

A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường

B. Cơ quan sinh dưỡng to

C. Dễ bị thoái hóa giống

D. Tốc độ sinh trưởng phát triển chậm

Câu hỏi 79 :

Hoá chất sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là?

A. Axit phôtphoric

B. Axit sunfuaric

C. Cônsixin

D. Cả 3 loại hoá chất trên

Câu hỏi 81 :

Tác dụng của sốc nhiệt là?

A. Gây mất cặp nuclêôtit trong đột biến gen

B. Gây lặp đoạn NST trong đột biến cấu trúc NST

C. Gây đảo đoạn NST

D. Thường gây đột biến số lượng NST

Câu hỏi 82 :

Để gây đột biến ở thực vật bằng các tia phóng xạ, người ta không chiếu xạ chúng vào bộ phận nào sau đây?

A. Hạt nảy mầm, hạt phấn, bầu nhuỵ

B. Đỉnh sinh trưởng của thân, cành

C. Mô rễ và mô thân

D. Mô thực vật nuôi cấy

Câu hỏi 83 :

Vì sao các tia phóng xạ có thể xuyên qua được mô sống để gây đột biến?

A. Vì chứa chất phóng xạ

B. Vì có tác dụng phân hủy ngay tế bào

C. Do chứa nhiều năng lượng

D. Do có cường độ rất lớn

Câu hỏi 84 :

Tia tử ngoại thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở?

A. Thực vật và động vật

B.  Vi sinh vật, bào tử và hạt phấn

C. Vi sinh vật, mô động vật và thực vật

D. Động vật, vi sinh vật

Câu hỏi 86 :

Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?

A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu.

B. Tạo ra cừu Đôly.

C. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.

D. Tạo vi khuẩn sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.

Câu hỏi 88 :

Trong kỹ thuật chuyển gen, những đối tượng nào sau đây được dùng làm thể truyền?

A. Plasmit và vi khuẩn E. coli

B. Plasmit và thể thực khuẩn

C. Vi khuẩn E. coli và thể thực khuẩn

D. Plasmit, thể thực khuẩn và vi khuẩn E. coli

Câu hỏi 89 :

Các tia phóng xạ có khả năng gây ra?

A. Đột biến gen và đột biến NST

B.  Đột biến cấu trúc NST và đột biến đa bội

C. Đột biến gen và đột biến dị bội

D. Đột biến cấu trúc và số lượng NST

Câu hỏi 90 :

Có các ứng dụng sau đây:

A. (1), (2), (4)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (3)

Câu hỏi 91 :

Người ta cắt đoạn ADN mang gen quy định tổng hợp insulin từ gen của người rồi nối vào một phân tử plamit nhờ các enzim cắt và nối. Khẳng định nào sau đây là không đúng.

A. Phân tử ADN được tạo ra sau khi ghép gen được gọi là ADN tái tổ hợp

B. ADN tái tổ hợp này có khả năng xâm nhập vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp

C. ADN tái tổ hợp này thường được đưa vào tế bào nhận là tế bào vi khuẩn

D. ADN tái tổ hợp này có khả năng nhân đôi độc lập với ADN của tế bào nhận

Câu hỏi 92 :

 Nếu dùng thể thực khuẩn làm thể truyền, phương pháp nào sau đây sẽ được sử dụng để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E. coli?

A. Để thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp tự xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli mà không cần làm biến dạng màng sinh chất. 

B. Bơm trực tiếp phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn nhận bằng phương pháp vi tiêm để ADN tái tổ hợp tự chèn vào plasmit của E. coli. 

C. Dùng muối CaCl2 làm biến dạng màng sinh chất để tạo điều kiện cho thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli.

D. Dùng xung điện làm giãn màng sinh chất để tạo điều kiện cho thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli.

Câu hỏi 93 :

Trong kỹ thuật di truyền, đối tượng thường được sử dụng làm “ nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là?

A. Vi khuẩn E.coli.

B. Tế bào thực vật.

C. Tế bào động vật.

D. Tế bào người

Câu hỏi 94 :

 Ligaza có vai trò gì trong kỹ thuật di truyền?

A. Nhận ra và cắt đứt ADN ở những vị trí xác định.

B. Ghép đoạn ADN của tế bào nhận vào plasmit.

C. Ghép đoạn ADN của tế bào cho vào plasmit.

D. Nối ADN của tế bào cho với ADN của tế bào nhận.

Câu hỏi 95 :

Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là?

A. tạo ưu thế lai.  

B. tạo thể song nhị bội.

C. tạo các giống cây ăn quả không hạt. 

D. sản xuất insulin ở quy mô công nghiệp.

Câu hỏi 96 :

Phương pháp tạo giống nào dưới đây có thể áp dụng đối với cả thực vật, động vật và vi sinh vật?

A. Gây đột biến

B. Sử dụng công nghệ gen

C. Dung hợp tế bào trần

D. Nhân bản vô tính

Câu hỏi 97 :

Các phương pháp tạo giống mới

A. 2, 3

B. 1, 2

C. 3, 4

D. 4

Câu hỏi 98 :

Các tính trạng năng suất thường được di truyền theo quy luật?

A. Tương tác bổ sung.

B. Trội không hoàn toàn.

C. Trội hoàn toàn.

D. Tương tác cộng gộp.

Câu hỏi 99 :

Phương pháp tạo giống nào sau đây được áp dụng cho tất cả các đối tượng chọn giống (thực vật, động vật và vi sinh vật)?

A.  Tạo giống bằng công nghệ tế bào.

B. Tạo giống nhờ công nghệ gen.

C. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. 

D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

Câu hỏi 100 :

Phương pháp chọn lọc giống chỉ dựa trên kiểu hình mà không cần kiểm tra kiểu gen được gọi là?

A. Chọn lọc không có chủ định

B. Chọn lọc với qui mô nhỏ

C. Chọn lọc hàng loạt

D. Chọn lọc không đồng bộ

Câu hỏi 101 :

Loại biến dị không được sử dụng trong chọn giống là?

A. Thường biến

B. Đột biến nhiễm sắc thể.

C.  Biến dị tổ hợp

D. Đột biến gen.

Câu hỏi 102 :

Trong sản xuất nông nghiệp, phát biểu nào dưới đây về năng suất, giống, kỹ thuật sản xuất là không đúng?

A. Kỹ thuật là yếu tố quyết định trong việc tăng năng suất của vật nuôi và cây trồng.

B. Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật.

C.  Kỹ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định.

D. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hoặc cây trồng.

Câu hỏi 103 :

Quan hệ nào dưới đây là không đúng?

A. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng.

B.  Kỹ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của 1 giống trong giới hạn của mức phản ứng.

C. Kỹ thuật sản xuất quy định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng

D. Muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ phải tạo giống mới.

Câu hỏi 104 :

Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chọn lọc giống là?

A. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

B. Chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt

C. Chọn lọc chủ định và chọn lọc không có chủ định

D. Chọn lọc qui mô lớn và chọn lọc qui mô nhỏ

Câu hỏi 105 :

Các tác nhân vật lí được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là?

A. Các tia phóng xạ, cônsixin

B. Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt

C. Tia tử ngoại, cônsixin

D. Sốc nhiệt, tia tử ngoại, cônsixin

Câu hỏi 106 :

Cây lai xa giữa cải củ (2nR = 18) với cải bắp (2nB = 18) hữu thụ được gọi là?

A. Thể đa bội chẵn với 36 NST.

B. Thể lưỡng bội với 18 NST.

C. Thể tứ bội có 4n = 36 NST.

D. Thể song nhị bội.

Câu hỏi 107 :

Khi lai giữa cây cải củ (2n = 18) với cây cải bắp (2n = 18) con lai F1 bất thụ do?

A. thời gian sinh trưởng kéo dài

B. ra hoa đơn tính.

C. cấu trúc bộ nhiễm sắc thể không tương đồng.

D. không ra hoa.

Câu hỏi 108 :

Lai cải củ (2n=18) với cải bắp (2n=18), cải lai tạo ra (2n= 18) bất thụ. Tứ bội hóa cải lai (4n = 36) thì cải lai tứ bội sinh sản hữu tính bình thường. Hiện tượng này được giải thích là "ở cải lai tứ bội":

A. họat động sinh lí không bị rối loạn nên quá trình giảm phân diễn ra bình thường.

B. các nhiễm sắc thể xếp thành cặp tương đồng nên quá trình giảm phân diễn ra bình thường.

C. số lượng nhiễm sắc thể là số chẵn nên quá trình giảm phân diễn ra bình thường.  

D. bộ nhiễm sắc thể tăng gấp đôi nên có khả năng sinh sản hữu tính.

Câu hỏi 109 :

Kapêtrencô (1927) đã tạo ra loài cây mới từ cải củ (2n = 18) và cải bắp (2n = 18) như thế nào?

A. Lai cải bắp với cải củ tạo ra con lai hữu thụ.

B. Đa bội hoá dạng cải bắp rồi cho lai với cải củ tạo ra con lai hữu thụ.

C. Đa bội hoá dạng cải củ rồi cho lai với cải bắp tạo ra con lai hữu thụ.

D. Lai cải bắp với cải củ được F1, đa bội hoá F1 được dạng lai hữu thụ.

Câu hỏi 110 :

Lai xa làm xuất hiện những tính trạng mới mà lai cùng loài không thể thực hiện được do?

A. Sử dụng được nguồn gen ngoài nhân.

B. Giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với điều kiện sống.

C.  Do kết hợp được hệ gen của các sinh vật cách xa nhau trong hệ thống phân loại.

D. Hạn chế được hiện tượng thoái hoá giống.

Câu hỏi 111 :

Đâu là ưu điểm của chọn lọc cá thể?

A. Dễ thực hiện

B. Giá thành thấp

C. Kết quả nhanh

D. Có thể áp dụng rộng rãi cả thực vật và động vật

Câu hỏi 112 :

Nhược điểm của chọn lọc cá thể là gì?

A. Khó tiến hành

B. Đòi hỏi kỹ thuật cao

C. Giá thành cao, không được áp dụng phổ biến

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 113 :

Enzim giới hạn (enzim cắt giới hạn – restrictaza) dùng trong kỹ thuật di truyền chuyển gen có tác dụng?

A. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN tại những điểm xác định

B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận

C. Cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định

D. Nối đoạn gen cho vào plasmit tạo thành ADN tái tổ hợp

Câu hỏi 114 :

Vai trò của plasmit trong kỹ thuật di truyền là gì?

A. Làm thể truyền gen

B. Kết nối vào ADN tế bào nhận

C. Truyền thông tin di truyền

D. Lưu giữ thông tin di truyền

Câu hỏi 115 :

Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E-coli trong kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích?

A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép

B. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn

C. Để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của vi khuẩn E-coli

D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp

Câu hỏi 116 :

Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là gì?

A. Chỉ chọn lọc dựa trên kiểu hình

B. Chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu

C. Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém

D. Tất cả các đặc điểm trên

Câu hỏi 117 :

Đâu không phải là siêu tác nhân đột biến?

A. Cônsixin

B. Etyl metan sunphonat (EMS)

C. Nitrozo metyl ure (NMU)

D. Nitrozo etyl ure (NEU)

Câu hỏi 118 :

Tia phóng xạ thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở?

A. thực vật, động vật

B. thực vật

C. vi sinh vật

D. động vật

Câu hỏi 119 :

ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kỹ thuật cấy gen, sau đó được đưa vào vi khuẩn E. coli là nhằm?

A. làm tăng nhanh số lượng gen mong muốn được cấy trong ADN tái tổ hợp.

B. để ADN tái tổ hợp kết hợp vào ADN vi khuẩn E. Coli.

C. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp.

D. để kiểm tra hoạt tính của phân tử ADN tái tổ hợp.

Câu hỏi 120 :

Nếu dùng thể thực khuẩn làm thể truyền, phương pháp nào sau đây sẽ được sử dụng để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E. coli?

A. Để thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp tự xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli mà không cần làm biến dạng màng sinh chất.  

B. Bơm trực tiếp phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn nhận bằng phương pháp vi tiêm để ADN tái tổ hợp tự chèn vào plasmit của E. coli.  

C. Dùng muối CaCl2 làm biến dạng màng sinh chất để tạo điều kiện cho thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli.

D. Dùng xung điện làm giãn màng sinh chất để tạo điều kiện cho thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli.

Câu hỏi 122 :

Hoocmon nào sau đây được dùng để điều trị bệnh đái tháo đường?

A. Glucagon

B. Adrenaline

C. Tiroxin

D. Insulin

Câu hỏi 123 :

Lĩnh vực nào sau đây không thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại?

A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường

B. Công nghệ chuyển nhân và phôi

C. Công nghệ tạo giống đột biến

D. Công nghệ tế bào thực vật và động vật

Câu hỏi 124 :

Phát biểu sai về kĩ thuật gen?

A. Bằng kĩ thuật gen người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý vào cây trồng

B. Cây trồng biến đổi gen không được tạo ra nhờ kĩ thuật gen

C. Ở Việt Nam, trong điều kiện phòng thí nghiệm đã chuyển được gen kháng virus, gen kháng rầy nâu… vào một số cây trồng như lúa, ngô

D. Tạo giống cây trồng biến đổi gen là một trong những ứng dụng của công nghệ gen

Câu hỏi 125 :

Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ?

A. nhân bản vô tính

B. công nghệ gen

C. dung hợp tế bào trần

D. gây đột biến nhân tạo

Câu hỏi 126 :

Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với số lượng cao, giá thành rẻ

B. Tế bào E.coli được dùng làm tế bào nhận do dễ nuôi cấy và có khả năng sinh sản rất nhanh

C. Tế bào E.coli có vai trò nâng cao hiệu quả trong sản xuất các chất kháng sinh

D. Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ đột biến nhân tạo

Câu hỏi 127 :

Ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người được gọi là gì?

A. Công nghệ sinh học.

B. Công nghệ gen.

C. Công nghệ tế bào.

D. Công nghệ chuyển nhân và phôi.

Câu hỏi 128 :

Trong kỹ thuật gen, các tế bào nhận được dùng phổ biến hiện nay là gì?

A. Nấm men, nấm mốc

B. Nấm men, vi khuẩn E.coli

C. Nấm mốc, vi khuẩn E.coli

D. Vi khuẩn E.coli

Câu hỏi 130 :

Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là?

A. sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường 

B. tạo ra các sinh vật chuyển gen

C. chuyển gen từ thực vật vào động vật

D. tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại hữu tính không thực hiện được

Câu hỏi 131 :

Đâu là thành tựu chuyển gen vào động vật nhờ công nghệ gen?

A.  Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn, giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hơn lợn bình thường.

B. Chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng ở người vào cá trạch ở Việt Nam.

C. Chuyển được gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc Cực vào cá hồi và cá chép.

D. cả A, B và C

Câu hỏi 132 :

Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tượng nào?

A. Cây tự thụ phấn

B. Động vật giao phối gần

C. Động vật ngẫu phối

D. Cả động vật và thực vật

Câu hỏi 133 :

Phương pháp chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng được gọi là gì?

A. Chọn lọc cá thể

B. Chọn lọc hàng loạt

C. Chọn lọc chủ định

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu hỏi 134 :

Đâu không phải là ưu điểm của chọn lọc hàng loạt?

A. Thao tác đơn giản

B. Dễ thực hiện

C. Khó nhầm lẫn

D. Ít tốn kém

Câu hỏi 135 :

Phát biểu nào sau đây sai về đặc điểm của chọn lọc hàng loạt?

A. Phương pháp chon lọc hàng loạt đơn giản, dễ làm, ít tốn kém

B. Chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu, nâng sức sản xuất đến một mức độ nào đó rồi dừng lại

C. Chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình

D. Chọn lọc hàng loạt chỉ được áp dụng ở thực vật

Câu hỏi 136 :

Đâu không phải là vai trò của chọn lọc trong chọn giống?

A. Tạo giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao

B. Loại bỏ các giống đã cũ và bị thoái hóa

C. Tạo giống đáp ứng được yêu cầu của người sản xuất và tiêu dùng

D. Tạo ra các giống mới phục vụ phát triển chăn nuôi, trồng trọt

Câu hỏi 137 :

Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AaBb thành 10 phôi và nuôi cấy phát triển thành 10 cá thể. Cả 10 cá thể này?

A. Đều có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen

B.  Đều có kiểu gen giống nhau nhưng kiểu hình có thể khác nhau.

C. Đều có kiểu gen giống nhau nhưng giới tính có thể giống hoặc khác nhau.

D. Đều có giới tính giống nhau nhưng kiểu gen có thể khác nhau.

Câu hỏi 138 :

Phương pháp nào không hay ít dùng trong chọn giống cây trồng?

A. Trồng thích nghi các giống nhập nội

B. Tạo giống đa bội

C. Gây đột biến nhân tạo

D. Lai hữu tính

Câu hỏi 140 :

Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng nào?    

A. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn

B. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người

C. Penicillium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc

D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm vacxin. 

Câu hỏi 141 :

Dòng vi khuẩn E.coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây?

A. Gây đột biến

B. Nhân bản vô tính

C. Chuyển gen

D. Cấy truyền phôi

Câu hỏi 142 :

Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do?

A. thụ phấn nhân tạo.

B. giao phấn giữa các cây đơn tính.

C. tự thụ phấn.

D. đáp án khác.

Câu hỏi 143 :

Trong chọn giống thực vật, phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp vởi đối tượng?

A. Cây tự thụ phấn

B. Cây giao phấn

C. Cây có kiểu gen đột biến nhân tạo

D. Cả A và B

Câu hỏi 144 :

Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không thay đổi

B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm

C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp không đổi

D. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng

Câu hỏi 145 :

Vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết?

A. Do chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng

B. Do chúng có những gen có khả năng kiềm hãm sự biểu hiện bệnh của các cặp gen đồng hợp

C. Do khả năng gây bệnh của các gen đã bị bất hoạt

D. Không có đáp án nào đúng

Câu hỏi 146 :

Phát biểu nào sau đây sai khi gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa hóa?

A. Các hóa chất gây đột biến đều có tính độc cao.

B. Dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội.

C. Sử dụng hóa chất gây đột biến gen.

D. Hóa chất gây đột biến nhân tạo có khả năng xuyên sâu kém

Câu hỏi 147 :

Trong chọn giống cây trồng, người ta chú ý tới các đột biến nào?

A. Đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng cao.

B. Đột biến kháng được nhiều loại sâu bệnh.

C. Đột biến tạo khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ và đất đai.

D. Cả A, B, C.

Câu hỏi 148 :

Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là?

A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.

B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.

D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Câu hỏi 149 :

Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen?

A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.

B. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.

C. Nhân bản vô tính ở động vật.

D. Tạo động vật biến đổi gen.

Câu hỏi 151 :

Công nghệ sinh học hiện đại gồm những lĩnh vực nào?

A. 1, 3, 4, 5, 6, 7

B. 1, 3, 4, 5, 6, 8

C. 2, 3, 4, 5, 6, 8

D. 3, 4, 5, 6, 7, 8

Câu hỏi 152 :

Ngành công nghệ sử dụng các tế bào sống và quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người là ngành?

A. Công nghệ enzim / prôtêin

B. Công nghệ tế bào thực vật và động vật

C. Công nghệ gen

D. Công nghệ Sinh Học

Câu hỏi 153 :

Sản phẩm nào sau đây không phải là ứng dụng của công nghệ enzyme?

A. Bột giặt

B. Rượu

C. Sắt thép

D. Bánh mì

Câu hỏi 154 :

Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra?

A. các sản phẩm sinh học

B. các chủng vi khuẩn E.coli có lợi  

C. các phân tử ADN tái tổ hợp 

D. các sinh vật chuyển gen

Câu hỏi 155 :

Trong ứng dụng kĩ thuật gen. Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực "tạo ra các chủng vi sinh vật mới"

A. Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người

B. Tạo giống lúa giàu vitamin A

C. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi

D. Cá trạch có trọng lượng cao

Câu hỏi 158 :

Khi nói về công nghệ gen, phát biểu nào sau đây sai?

A. Công nghệ gen là quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen hoặc chuyển gen.

B. Quy trình chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác không thuộc công nghệ gen.

C. Công nghệ gen góp phần tạo ra các sinh vật biến đổi gen có những đặc tính quý hiếm cớ lợi cho con người.

D. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi.

Câu hỏi 159 :

Ứng dụng của công nghệ gen là gì?

A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới

B. Tạo ra giống cây trồng biến đổi gen

C. Tạo giống vật nuôi biến đổi gen

D. Tạo giống vật nuôi và cây trồng đa bội hóa

Câu hỏi 160 :

Trong kĩ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, phân tử ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được hình thành nhờ sự liên kết của?

A. ADN của thể truyền và ADN của tế bào nhận.

B. ADN của tế bào cho và phân tử ADN thể truyền.

C. ADN của tế bào cho và ADN của tế bào nhận.

D. Tất cả các tổ hợp trên đều tạo thành ADN tái tổ hợp.

Câu hỏi 161 :

Trong kĩ thuật di truyển, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là?

A. vi khuẩn E.coli.

B. tế bào động vật.

C. tế bào người.

D. tế bào thực vật.

Câu hỏi 162 :

Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường dùng vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận với mục đích sản xuất được nhiều sản phẩm mong muốn là vì E.coli có đặc điểm

A. Hệ gen thích hợp cho việc nuôi cấy

B. Có nhiều plasmit dùng để làm thể truyền

C. Tổ chức cơ thể đơn giản, dễ nuôi cấy

D. Sinh sản nhanh

Câu hỏi 163 :

Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Dựa vào hiểu biết về mức phản ứng, người nông dân tăng năng suất lúa bằng cách nào?

A. Cung cấp nước đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.

B. Cải tạo đất trồng, đánh luống cao.

C. Thay giống cũ bằng giống mới.

D. Cung cấp phân bón đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.

Câu hỏi 164 :

Giống lúa A khi trồng ở đồng bằng Bắc bộ cho năng suất 8 tấn/ ha, ở vùng Trung bộ cho năng suất 6 tấn/ ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ ha. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất lúa

B. Giống lúa A có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất

C. Năng suất thu được của giống lúa hoàn toàn do môi trường quy định

D. Điều kiện môi trường thay đổi làm cho kiểu gen của giống lúa A thay đổi

Câu hỏi 166 :

Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật biến đổi gen?  

A. Lúa ”gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- caroten trong hạt

B. Cừu có khả năng sinh sản ra protein trong sữa của chúng

C. Cà chua có gen làm chín quả đã bị bất hoạt

D. Dâu tằm tam bội có năng suất lá cao

Câu hỏi 167 :

Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, chúng có đặc điểm?

A. Có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của NST

B. Có khả năng sinh sản nhanh

C. Mang rất nhiều gen 

D. Dễ sinh sản trong môi trường nhân tạo

Câu hỏi 168 :

Hoocmon insulin được dùng để?

A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen 

B. Chữa bệnh đái tháo đường 

C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn 

D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ

Câu hỏi 169 :

Trong các khâu sau: Trình tự nào là đúng với kĩ thuật cấy gen?

A. I, II, III 

B. III, II, I 

C. III, I, II

D. II, III, I 

Câu hỏi 170 :

Kĩ thuật gen được ứng dụng như thế nào ?

A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới

B. Tạo giống cây trồng biến đổi gen

C. Tạo giống động vật biến đổi gen

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 171 :

Trong chọn giống cây trồng, người ta chú ý tới các đột biến nào?

A. Đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng cao

B. Đột biến kháng được nhiều loại sâu bệnh

C. Đột biến tạo khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ và đất đai

D. Cả A, B, C

Câu hỏi 172 :

Phát biểu nào sau đây sai khi gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa hóa?

A. Sử dụng hóa chất gây đột biến gen

B. Các hóa chất gây đột biến đều có tính độc cao

C. Dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội

D. Hóa chất gây đột biến nhân tạo có khả năng xuyên sâu kém

Câu hỏi 173 :

Phát biểu nào sau đây đúng nhất về khái niệm giao phối gần?

A. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ

B. Giao phối gần là sự giao phối giữa các cá thể cùng loài khác nhau

C. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái

D. Giao phối gần là sự giao phối giữa bố mẹ và con cái

Câu hỏi 174 :

Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?

A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống

B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất

C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn

D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể

Câu hỏi 175 :

Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để?

A. Thay đổi mức phản ứng của giống gốc.

B. Cải tiến giống có năng suất thấp.

C. Kiểm tra kiểu gen của giống cần quan tâm.  

D. Củng cố đặc tính tốt, tạo dòng thuần chủng.

Câu hỏi 176 :

Trong chọn giống, để củng cố một đặc tính mong muốn, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối cận huyết do?

A. Thế hệ sau sẽ có độ dị hợp cao do đó các gen lặn đột biến có hại không được biểu hiện

B. Thế hệ sau tập trung các gen trội nên thể hiện ưu thế lai

C. Các gen lặn đều được biểu hiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen

D. Tạo ra những dòng thuần có các cặp gen ở trạng thái đồng hợp

Câu hỏi 177 :

Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để?

A. Duy trì một số tính trạng mong muốn 

B. Tạo dòng thuần 

C. Tạo ưu thế lai 

D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai

Câu hỏi 178 :

Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là?

A. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm 

B. Xuất hiện quái thai, dị hình 

C. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ 

D. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn.

Câu hỏi 179 :

Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là?

A. Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt 

B. Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ 

C. Xuất hiện quái thái, dị tật ở con 

D. Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ

Câu hỏi 180 :

Biểu hiện của thoái hoá giống là?

A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng

B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ

C. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên

D. Con lai có sức sống kém dần

Câu hỏi 181 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo

B. Ưu thế lai luôn được biểu hiện ở con lai giữa hai dòng thuần chủng

C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau

D. Trong cùng 1 tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai

Câu hỏi 182 :

 Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.

B. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thể lai nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.

C. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.

D. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.

Câu hỏi 183 :

Một trong những đặc điểm của ưu thế lai là?

A. Ưu thế lai được tạo ra từ việc lai các dòng bố và mẹ có kiểu gen dị hợp.

B. Các đặc tính tốt của ưu thế lai được tăng cường và củng cố qua các thế hệ con cháu.

C. Ưu thế lai thể hiện ở sinh trưởng phát triển nhanh, chống chịu tốt, năng suất cao.

D. Các cơ thể có ưu thế lai cao là những cơ thể có kiểu gen ở trạng thái đồng hợp.

Câu hỏi 184 :

Chọn câu sai. Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là?

A. Lai khác dòng đơn

B. Lai xa

C.  Lai khác dòng kép

D. Lai thuận nghịch giữa các dòng tự thụ phấn

Câu hỏi 185 :

Tính trạng của cây trồng do nhiều gen cùng quy định theo kiểu tác động cộng gộp thì chịu ảnh hưởng nhiều?

A. bởi kiểu gen được gọi là tính trạng chất lượng.

B. bởi kiểu gen được gọi là tính trạng số lượng.

C. bởi môi trường được gọi là tính trạng số lượng.

D. bởi môi trường được gọi là tính trạng chất lượng.

Câu hỏi 186 :

Giống vịt Bạch tuyết (vịt Anh Đào x vịt cỏ) có đặc điểm?

A. lớn hơn vịt cỏ

B. biết mò kiếm mồi

C. lông được dùng để chế biến len

D. tất cả các đặc điểm trên

Câu hỏi 187 :

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Vì sao trong chọn giống, người ta thường cải tiến giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai mà không tạo giống mới?

A. Do quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian dài

B. Do quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí lớn

C. Do quá trình tạo giống mới cần kinh phí cao

D. Do quá trình tạo giống mới không hiệu quả

Câu hỏi 188 :

Các phương pháp chủ yếu được dùng trong chọn giống vật nuôi là?

A. Cải tạo giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai

B. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương

C. Sử dụng công nghệ gen, công nghệ cấy chuyển phôi

D. Tạo giống mới, tạo giống ưu thế lai

Câu hỏi 189 :

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là?

A. hoàn thiện các phương pháp chọn lọc nhằm củng cố và tăng cường những tính trạng mong muốn

B. cải tiến những giống hiện có và tạo ra giống mới

C. chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống

D. chọn lọc cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát

Câu hỏi 190 :

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì?

A. đơn giản, dễ thực hiện

B. nó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai

C. nó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giống mới

D. chi phí rẻ, hiệu quả cao

Câu hỏi 191 :

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong chọn giống vật nuôi?

A. Nhân bản vô tính

B. Thụ tinh nhân tạo

C. Tạo giống ưu thế lai

D. Công nghệ gen

Câu hỏi 192 :

Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội được tao ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội có đặc điểm?

A. bản lá mỏng, màu xanh nhạt, sức ra rễ kém

B. bản lá dày, màu xanh đậm, sức ra rễ kém

C. bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao

D. bản lá mỏng, màu xanh nhạt, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao

Câu hỏi 193 :

Một tiến bộ kĩ thuật nỏi bật của thế kỉ XX về tạo giống ưu thế lai là?

A. ngô lai

B. Lúa lai

C. Đậu lai

D. bắp cải lai

Câu hỏi 194 :

Dựa vào sự thích nghi của thực vật đối với ánh sáng, người ta chia thực vật thành các nhóm nào?  

A.  Cây ưa sáng, cây ưa tối

B. Cây ưa sáng, cây ưa bóng, cây chịu bóng

C. Cây ưa hạn, cây ưa ẩm

D. Cây trung sinh, cây ẩm sinh, cây hạn sinh 

Câu hỏi 195 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng với cây ưa bóng?

A. Có phiến lá mỏng

B. Mô giậu kém phát triển

C. Lá nằm nghiêng so với mặt đất

D. Mọc dưới tán của cây khác

Câu hỏi 196 :

Động vật nào sau đây hoạt động vào ban đêm?

A. Trâu

B. Nai

C. Sóc

D. Cứu

Câu hỏi 197 :

Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa sáng?

A. Dơi

B. Cú mèo

C. Chim chích chòe

D. Diệc

Câu hỏi 198 :

Cho các phát biểu sau

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 199 :

Cho các loài động vật sau: cáo, dê, dơi, chồn, cú mèo, trâu, chó, nai. Những loài động vật thuộc nhóm động vật ưa tối là?

A. cáo, chồn, cú mèo

B. cáo, dơi, chồn, cú mèo

C. cáo, dơi, chồn

D. cáo, dơi, cú mèo

Câu hỏi 200 :

Cây nào trong các cây sau thuộc nhóm cây ưa sáng?

A. Cây xoài

B. Cây dong riềng

C. Cây lá lốt

D. Cây lưỡi hổ

Câu hỏi 201 :

Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: …. bao gồm những cây sống nơi quang đãng. … bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt trong nhà

A. Nhóm cây ưa bóng, nhóm cây ưa sáng

B. Nhóm cây kỵ bóng, nhóm cây ưa sáng

C. Nhóm cây ưa sáng, nhóm cây ưa bóng

D. Nhóm cây ưa bóng, nhóm cây kỵ sáng

Câu hỏi 202 :

Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng?

A. Lá lốt, dong riềng

B. Lá lốt, dong riềng, bằng lăng 

C. Bạch đàn, cây xoài, cây phương, bằng lăng

D. Lá lốt

Câu hỏi 203 :

Hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở thực vật chịu ảnh hưởng của nhân tố?

A. Nhiệt độ

B. Ánh sáng

C. Độ ẩm

D. Lượng mưa

Câu hỏi 204 :

Đặc điểm sau không phải của cây ưa bóng?

A. Phiến lá mỏng.

B. Ít hoặc không có mô giậu.

C. Lá nằm ngang.

D. Mô giậu phát triển

Câu hỏi 205 :

Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì?

A. Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mô giậu

B. Lá to, nằm nghiêng, ít hoặc không có mô giậu

C. Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mô giậu

D. Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có tế bào mô giậu

Câu hỏi 206 :

 Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?

A. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.

B. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật.

C. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp.

D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ.

Câu hỏi 208 :

Trong chọn giống cây trồng, các phương pháp chính được sử dụng là?

A. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể, tạo giống ưu thế lai

B. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể

C. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể

D. gây đột biến nhân tạo, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể

Câu hỏi 210 :

Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là?

A. Cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.

B. Hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.

C. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.

D.  Hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.

Câu hỏi 211 :

Điều nhận xét nào sau đây về giới hạn sinh thái là không đúng?

A. Giới hạn sinh thái của mỗi loài là khác nhau

B. Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thì thường có phạm vi phân bố rộng

C. Sinh vật đẳng nhiệt không có giới hạn sinh thái

D.  Ruồi nhà là loài có giới hạn rộng về nhiều nhân tố sinh thái

Câu hỏi 212 :

Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là gì?

A. Giới hạn sinh học.

B. Giới hạn sinh thái

C. Giới hạn sinh giới.

D. Giới hạn sinh vật.

Câu hỏi 214 :

Môi trường là gì?

A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật 

B. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật 

C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật 

D. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm

Câu hỏi 215 :

Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20oC đến 44oC. điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C. điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.

B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

D. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.

Câu hỏi 217 :

Giới hạn dưới của giới hạn sinh thái là?

A. Giới hạn chịu đựng của sinh vật về loại nhân tố sinh nào đó, ngoài giới hạn sinh thái này sinh vật không thể tồn tại

B. Cận trên của giới hạn sinh thái chịu đựng về một loại nhân tố sinh thái nào đó

C. Điều kiện sinh thái tại đó con vật còn tồn tại được, vượt qua mức giới hạn dưới sinh vật sẽ chết

D. Điều kiện sinh thái tại đó sinh vật phát triển thuận lợi nhất, vượt quá mức giới hạng dưới sinh vật sẽ ngừng phát triển

Câu hỏi 218 :

Khoảng thuận lợi là?

A. Khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng được

B. Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật

C. Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật

D. Khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho các loài sinh vật nào đó thực hiện các chức năng sống tốt nhất

Câu hỏi 219 :

Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái?

A. Vô sinh

B. Hữu sinh

C. Hữu sinh và vô sinh

D. Hữu cơ

Câu hỏi 220 :

Các nhân tố sinh thái gồm?

A. nhân tố vô sinh.

B. nhóm nhân tố vô sinh và hữu sinh

C. nhóm nhân tố vô sinh và con người.

D. nhân tố hữu sinh.

Câu hỏi 221 :

Hoàn thành câu có nghĩa: Nhân tố sinh thái là .... tác động đến sinh vật.

A. Ánh sáng

B. Độ ẩm 

C. nhiệt độ

D. các nhân tố của môi trường

Câu hỏi 222 :

Da người có thể là môi trường sống của?

A. Giun đũa kí sinh

B. Chấy, rận, nấm

C. Sâu

D. Thực vật bậc thấp

Câu hỏi 223 :

Sán lá sống trong môi trường nào sau đây?

A. Môi trường đất

B. Môi trường nước

C. Môi trường không khí

D. Môi trường sinh vật

Câu hỏi 224 :

Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là?

A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí

B. Đất, trên mặt đất- không khí

C. Đất, nước và sinh vật

D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật

Câu hỏi 225 :

Môi trường sống của sinh vật là?

A. Tất cả những gì có trong tự nhiên

B. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật

C. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật

D. Tất cả yếu tố bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sinh vật

Câu hỏi 226 :

Thế nào là môi trường sống của sinh vật?

A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.

B. Là nơi ở của sinh vật.

C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật.

Câu hỏi 227 :

Theo nghĩa đúng nhất, môi trường sống của sinh vật là?

A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn

B. Nơi sinh vật cư trú

C. Nới sinh vật làm tổ

D. Nơi sinh vật sinh sống

Câu hỏi 228 :

Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?

A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định 

B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời 

C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể. 

D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời.

Câu hỏi 229 :

Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng?

A. Thằn lằn 

B. Muỗi 

C. Dơi

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi 230 :

Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng thành 2 nhóm động vật là?

A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối 

B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối 

C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối 

D. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối

Câu hỏi 231 :

Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là?

A. Kiếm mồi. 

B. Nhận biết các vật 

C. Định hướng di chuyển trong không gian. 

D. Sinh sản

Câu hỏi 232 :

Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là?

A. Kiếm mồi. 

B. Nhận biết các vật 

C. Định hướng di chuyển trong không gian. 

D. Sinh sản

Câu hỏi 233 :

Khi chuyển những cây đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu sáng mạnh thì khả năng sống của chúng như thế nào?

A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường 

B. Khả năng sống tăng mạnh 

C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết 

D. Không thể sống được.

Câu hỏi 234 :

Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc như thế nào?

A. Cây vẫn mọc thẳng. 

B. Cây luôn quay về phía mặt trời. 

C. Ngọn cây rũ xuống. 

D. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng.

Câu hỏi 235 :

Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây thông

A. Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào cành cây phía trên 

B. Cây có nhiều chất dinh dưỡng. 

C. Ánh sáng mặt trời chiếu được đến các phía của cây 

D. Cây có nhiều chất dinh dưỡng và phần ngọn của cây nhận nhiều ánh sáng.

Câu hỏi 236 :

Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?

A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm. 

B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt. 

C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt. 

D. Phiến lá hẹp. mòng, màu xanh sẫm

Câu hỏi 237 :

Loài thực vật dưới đây thuộc nhóm ưa sáng là?

A. Cây lúa 

B. Cây ngô 

C. Cây phi lao 

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi 238 :

Cây ưa sáng thường sống nơi nào?

A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ. 

B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình 

C. Nơi quang đãng 

D. Nơi khô hạn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK