A. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (‰)
B. 30 – 30 – 12 – 18 – 25 (‰)
C. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (‰)
D. 30 – 30 – 30 – 30 – 30 (‰)
A. 30 – 30 – 30 (‰)
B. 25 – 25 – 25 (‰)
C. 12 – 25 – 30 (‰)
D. 18 – 25 – 30 (‰)
A. 5000mm
B. 5500mm
C. 6500mm
D. 6550mm
A. Nội lực trên các mặt cắt dọc theo chu vi vỏ hầm như nhau
B. Vì mục đích để cho đường tim của kết cấu vỏ hầm luôn cùng dạng với đường cong khuôn hầm
C. Vì chiều dày vỏ hầm được chọn là nhỏ nhất theo cấu tạo
D. Để dễ kiểm soát trong quá trình thi công
A. Neo đá dùng để chống đỡ hang đào, neo đất dùng để gia cố chống vách
B. Neo đá có hiệu ứng tạo dầm và cài khóa còn neo đất thì không
C. Không có sự phân biệt dùng trong đá gọi là neo đá, dùng trong đất gọi là neo đất
D. Neo đá bố trí vuông góc với bề mặt gia cố còn neo đất bố trí xiên góc với bề mặt
A. Căn cứ vào đường cong Fenner-Pacher
B. Căn cứ vào tuổi của bê tông cho phép thời diểm dỡ ván khuôn
C. Căn cứ vào độ hội tụ của vách hang thông qua kết quả quan trắc liên tục chuyển vị của vách hang
D. Căn cứ vào kinh nghiệm thi công của hàng loạt các công trình
A. Tỉ lệ nước/xi măng khác nhau
B. Tỉ lệ hao hụt vữa do rơi rụng khi phun.
C. Loại vữa khi ra khỏi đầu phun.
D. Khả năng gây bụi giữa hai biện pháp.
A. Tương tự như thanh neo là treo giữ khối lở rời nhưng sử dụng được thép cường độ cao.
B. Tăng khả năng chống trượt cho khối lăng thể trượt.
C. Dễ thực hiện trong không gian có kích thước hạn chế.
D. Sử dụng vật tư phổ biến dễ khai thác đó là cáp tao xoắn 7 sợi.
A. Trung bình mực nước ngày lớn trong chuỗi số liệu đo nhiều năm
B. Trung bình mực nước tháng lớn nhất trong chuỗi số liệu đo nhiều năm
C. Mực nước giờ tương ứng với tần suất xuất hiện trong chuỗi số liệu đo nhiều năm
D. Mực nước cao nhất trong nhiều năm
A. Bằng tốc độ gió lớn nhất trong nhiều năm
B. Bằng tốc độ gió trung bình trong nhiều năm
C. Bằng khoảng 20-22m/s
D. Bằng tốc độ gió tương ứng với tần suất xuất hiện 5%
A. Số liệu thực đo trong nhiều năm
B. Số liệu quan trắc từ vệ tinh
C. Tốc độ gió tính toán tương ứng với tần suất xuất hiện nào đó
D. Không có lựa chọn nào đúng
A. Chiều cao trung bình của 1% con sóng lớn nhất
B. Chiều cao sóng với tần suất xuất hiện 1%
C. Chiều cao sóng lớn nhất với ứng với chu kỳ lặp lại 100 năm
D. Chiều cao sóng ứng với vận tốc gió với chu kỳ lặp 100 năm
A. Lượng hàng lớn nhất mà tầu chở được
B. Tổng trọng lượng tầu và lượng hàng lớn nhất mà tầu chở được
C. Tổng trọng lượng tầu, nhiên liệu, nước ballast và lượng hàng lớn nhất mà tầu chở được
D. Trọng lượng tầu lớn nhất không kể hàng
A. Hệ số bận bến
B. Điều kiện tự nhiên
C. Thiết bị và công nghệ
D. Cả b và c
A. Thời gian cảng có thể khai thác bình thường trong một năm
B. Thời gian lặng gió trong một năm
C. Thời gian sóng lặng trong năm
D. Thời gian sóng có chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao nào đó trong năm
A. Chứa container
B. Kiểm tra container
C. Tháo dỡ và đóng gói hàng vào container
D. Giao nhận hàng container
A. Lượng hàng thông qua bến
B. Mức độ quan trọng của bến
C. Người ra quyết định
D. Trọng tải tầu và chiều sâu trước bến
A. Khả năng làm việc của các thiết bị trên bến
B. Khả năng chịu lực của công trình bến
C. Người khai thác
D. Tiêu chuẩn thiết kế
A. Dễ phòng chống cháy nổ
B. Thuận lợi trong quá trình khai thác
C. Dễ neo cập
D. Công nghệ hút rót
A. Để xác định lực căng kéo cốt thép và các hiệu ứng do căng kéo
B. Để xác định ứng suất có hiệu tác dụng lên bê tông
C. Để xác định ứng suất kéo trong cốt thép ứng suất trước
D. Để xác định sức kháng uốn của dầm
A. Là những mất mát ứng suất xảy ra ngay tại thời điểm căng kéo
B. Là những mất mát xảy ra sau thời điểm căng kéo
C. Là những mất mát xảy ra ngay tại thời điểm truyền lực căng lên bê tông
D. Là những mất mát xảy ra ngay sau thời điểm truyền lực căng lên bê tông
A. Tính các mất mát ứng suất trước
B. Tính các mất mát ứng suất và độ võng tĩnh của dầm
C. Tính các mất mát ứng suất và phân phối lại nội lực trong dầm
D. Không gây ảnh hưởng đến dầm vì là hệ tĩnh định
A. Tiết diện dầm thép đáp ứng yêu cầu mặt cắt đặc chắc
B. Bản bụng đặc chắc, bản cánh chịu nén được giằng liên kết và kích thước dầm đảm bảo tỉ lệ Dp/D’ ≤1
C. Bản bụng đặc chắc và kích thước dầm đảm bảo tỉ lệ Dp/D’ ≤1
D. Bản bụng và bản cánh chịu nén đặc chắc,bản cánh chịu nén được giằng liên kết, kích thước dầm đảm bảo tỉ lệ Dp/D’ ≤ 1
A. Giống nhau vì đều là tổng các mô men tác dụng riêng lẻ của các phần so với trục trung hòa.
B. Khác nhau vì My = Fy*Sn còn Mp =ΣPidi
C. Khác nhau vì My = MDC + MDW + MAD còn Mp = ΣPidi
D. Giống nhau vì cả hai loại mô men đều tính theo ba thành phần M = MDC + MDW + ΣPidi, chỉ khác nhau ở vị trí trục trung hòa.
A. Bố trí thành hai hàng và theo từng nhóm, khoảng cách đinh trong nhóm bằng 6 lần đường kính đinh.
B. Bố trí thành hai hàng chạy suốt chiều dài dầm theo bước đinh đều nhau bằng chiều dài dầm/số lượng đinh n.
C. Bố trí thành hai hàng chạy suốt chiều dài dầm, bước đinh bố trí giảm dần từ giữa nhịp về hai phía đầu dầm theo giá trị lực cắt mỏi.
D. Bố trí thành hai hàng chạy suốt chiều dài dầm theo bước đinh ≤ 600mm.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK