A. Động cơ điện
B. Máy biến áp lực
C. Đường dây tải điện
D. Tụ bù công suất phản kháng
A. 6kV trở lên
B. 10kV trở lên
C. 22kV trở lên
D. 35kV trở lên
A. 2m
B. 3m
C. 4m
D. 5m
A. Một nguồn lưới
B. Một đến hai nguồn lưới
C. Ít nhất hai nguồn cung cấp điện độc lập và một nguồn dự phòng tại chỗ
D. Một máy phát dự phòng
A. 200mm (trong nhà) và 310mm (ngoài trời)
B. 210mm (trong nhà) và 320mm (ngoài trời)
C. 220mm (trong nhà) và 330mm (ngoài trời)
D. 230mm (trong nhà) và 340mm (ngoài trời)
A. 100mm (trong nhà) và 190mm (ngoài trời)
B. 110mm (trong nhà) và 200mm (ngoài trời)
C. 120mm (trong nhà) và 210mm (ngoài trời)
D. 130mm (trong nhà) và 220mm (ngoài trời)
A. Công suất lâu dài lớn nhất
B. Công suất ngắn hạn lớn nhất
C. Công suất trung bình của phụ tải
D. Tổng công suất định mức của các thiết bị dùng điện thuộc phụ tải
A. Công suất giả thiết, lâu dài, lớn nhất, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn bằng phụ tải thực
B. Công suất giả thiết, lâu dài, không đổi, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn bằng phụ tải thực
C. Công suất giả thiết, lâu dài, không đổi, gây hiệu quả phát nhiệt đối với dây dẫn hoặc phá hủy cách điện dây dẫn vì nhiệt bằng phụ tải thực
D. Công suất đặt
A. Là công suất điện đầu vào động cơ khi điện áp động cơ là định mức
B. Là công suất cơ trên trục động cơ
C. Là công suất của động cơ khi mở máy động cơ
D. Là công suất đặt của động cơ
A. Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện
B. Tỷ số giữa công suất trung bình và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện
C. Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất yêu cầu nhỏ nhất của mỗi thiết bị dùng điện
D. Tỷ số giữa công suất yêu cầu nhỏ nhất và công suất yêu cầu lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện
A. Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất định mức của mỗi thiết bị dùng điện
B. Tỷ số giữa công suất trung bình và công suất lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện
C. Tỷ số giữa công suất yêu cầu lớn nhất và công suất yêu cầu nhỏ nhất của mỗi thiết bị dùng điện
D. Tỷ số giữa công suất yêu cầu nhỏ nhất và công suất yêu cầu lớn nhất của mỗi thiết bị dùng điện
A. Tỷ số giữa công suất tính toán của nhóm thiết bị điện và tổng công suất yêu cầu của từng thiết bị trong nhóm
B. Tỷ số giữa tổng công suất lớn nhất của từng phụ tải trong nhóm và công suất lớn nhất của nhóm phụ tải
C. Tỷ số giữa công suất lớn nhất của nhóm phụ tải và tổng công suất định mức của nhóm phụ tải
D. Tỷ số giữa công suất trung bình của nhóm phụ tải và tổng công suất trung bình của từng phụ tải trong nhóm
A. Hệ số công suất tức thời của phụ tải
B. Hệ số công suất trung bình của phụ tải
C. Hệ số công suất trung bình của phụ tải khi chưa thực hiện bù công suất phản kháng
D. Hệ số tải của phụ tải
A. Phụ tải có thời gian làm việc lâu dài
B. Phụ tải có thời gian làm việc chưa đủ dài để nhiệt độ vật dẫn đạt đến trị số xác lập
C. Phụ tải làm việc ngắn hạn trong đó thời gian làm việc và thời gian nghỉ xen kẽ theo chu kỳ
D. Phụ tải lúc động cơ mở máy
A. Hộ loại I
B. Hộ loại II
C. Hộ loại III
D. Không phải các hộ trên đây
A. Hộ loại I
B. Hộ loại II
C. Hộ loại III
D. Không phải các hộ trên đây
A. Dòng điện lâu dài lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt trở suất của đất và nhiệt độ môi trường
B. Dòng điện lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt trở suất của đất và nhiệt độ môi trường
C. Dòng điện lâu dài lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt độ môi trường
D. Dòng điện lâu dài lớn nhất chạy trên đường dây cáp, phương pháp lắp đặt của đường cáp, nhiệt trở suất của đất
A. Nhiệt độ môi trường
B. Phương pháp lắp đặt ngầm hay nổi
C. Vật liệu làm lõi cáp
D. Công suất cắt của thiết bị bảo vệ cáp điện
A. Tổng trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
B. Điện trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
C. Tổng trở đường dây, điện áp định mức đường dây và công suất chạy trên đường dây
D. Chiều dài đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
A. Tổng trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
B. Điện trở đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
C. Tổng trở đường dây, điện áp định mức đường dây và công suất chạy trên đường dây
D. Chiều dài đường dây, điện áp vận hành của đường dây và công suất chạy trên đường dây
A. Hiện tượng từ trễ và dòng điện xoáy trong lõi thép máy biến áp
B. Điện trở dây quấn máy biến áp
C. Điện kháng dây quấn máy biến áp
D. Điện dung giữa dây quấn và vở máy biến áp
A. Phụ tải máy biến áp
B. Điện trở dây quấn máy biến áp
C. Dòng điện xoáy trong lõi thép máy biến áp
D. Phụ tải máy biến áp và điện trở dây quấn máy biến áp
A. Công suất phụ tải lớn nhất của trạm biến áp, số lượng máy biến áp trong trạm, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
B. Công suất phụ tải lâu dài lớn nhất của trạm biến áp, số lượng máy biến áp trong trạm, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
C. Công suất phụ tải lâu dài lớn nhất của trạm biến áp, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
D. Công suất phụ tải lâu dài lớn nhất của trạm biến áp, vị trí trạm biến áp, nhiệt độ môi trường trong vận hành.
A. Gần tâm phụ tải, thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa, dễ chống cháy.
B. Gần tâm phụ tải, thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa.
C. Thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa, dễ chống cháy.
D. Gần nguồn điện, thuận lợi cho lắp đặt và bảo dưỡng sửa chữa, dễ chống cháy.
A. Cùng công suất, cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng điện áp ngắn mạch phần trăm.
B. Cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng tổ đấu dây, cùng dòng điện không tải.
C. Cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng tổ đấu dây, cùng điện áp ngắn mạch phần trăm.
D. Cùng công suất, cùng điện áp phía sơ cấp và thứ cấp, cùng tổ đấu dây.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK