Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Nho Quan

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Nho Quan

Câu hỏi 1 :

Oxit nào sau đây là không phải oxit axit?

A.

P2O5.   

B. CrO3              

C. CO2                  

D. Cr2O3.

Câu hỏi 2 :

Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?

A. Ngâm trong giấm.      

B. Ngâm trong etanol.     

C. Ngâm trong nước,       

D. Ngâm trong dầu hỏa.

Câu hỏi 3 :

Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là:

A. \({{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{12}}}{{\text{O}}_{\text{6}}} \right)}_{\text{n}}}\text{,}{{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{\text{3}}} \right]}_{\text{n}}}\)         

B. \({{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{10}}}{{\text{O}}_{5}} \right)}_{\text{n}}}\text{,}{{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{\text{3}}} \right]}_{\text{n}}}\)     

C. \({{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{\text{3}}} \right]}_{\text{n}}},{{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{10}}{{\text{O}}_{5}} \right)}_{\text{n}}}\)    

D. \({{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{10}}}{{\text{O}}_{5}} \right)}_{\text{n}}}\text{,}{{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{2}} \right]}_{\text{n}}}\)

Câu hỏi 5 :

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A.

\({{\left( {{C}_{6}}{{H}_{5}} \right)}_{2}}NH\).   

B. \({{C}_{6}}{{H}_{5}}C{{H}_{2}}N{{H}_{2}}\).  

C. \({{C}_{6}}{{H}_{5}}N{{H}_{2}}\).             

D. \(N{{H}_{3}}\).

Câu hỏi 6 :

Trong công nghiệp, có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất bẻo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng

A. tách nước.    

B. hiđro hóa.       

C. đề hiđro hóa.         

D. xà phòng hóa.

Câu hỏi 7 :

Propyl axetat có công thức là?

A. CH3COOC2H5.       

B. CH3COOCH3.    

C. CH3COOCH2CH2CH3.      

D. CH3COOCH(CH3)2.

Câu hỏi 8 :

Người ta thường dùng cát làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HCl.       

B. Dung dịch HF.         

C. Dung dịch NaOH loãng.                

D. Dung dịch H2SO4.

Câu hỏi 11 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là

A. Nước brom, Na, dung dịch NaOH.     

B. Nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.      

C. Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, Na.     

D. Nước brom, ancol metylic, dung dịch NaOH.

Câu hỏi 12 :

Nếu quy định nồng độ tối đa cho phép của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Hãy cho biết nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm nặng bởi Pb2+?

A. 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước.      

B. 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước.    

C. 0,2 mg Pb2+ trong 1,5 lít nước.     

D. 0,3 mg Pb2+ trong 6 lít nước.

Câu hỏi 13 :

Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro):

A. \(1,{{08.10}^{-3}}\).     

B. \(6501,{{6.10}^{17}}\).   

C. \(1,{{3.10}^{-3}}\). 

D. \({{7224.10}^{17}}\).

Câu hỏi 14 :

Một \(\alpha \)-aminoaxit X no chỉ chứa 1 nhóm \(-N{{H}_{2}}\) và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là:

A. axit aminoaxetic.     

B. axit \(\alpha \)-aminoglutaric.     

C. axit \(\alpha \)-aminobutiric.    

D. axit \(\alpha \)-aminopropionic.

Câu hỏi 17 :

Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:

A. 4,48 lít.       

B. 5,04 lít.          

C. 3,36 lít.        

D. 6,72 lít.

Câu hỏi 18 :

Thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là:

A. tripeptit.          

B. tetrapeptit.      

C. pentapeptit.        

D. đipeptit.

Câu hỏi 19 :

Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Xác định công thức của hai loại axit béo trên.

A. C15H31COOH và C17H35COOH.      

B. C17H33COOH và C17H35COOH.

C. C17H31COOH và C17H33COOH.      

D. C17H33COOH và C15H31COOH.

Câu hỏi 24 :

Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?

A. 0,985 gam đến 3,94 gam.  

B. 0 gam đến 0,985 gam. 

C. 0 gam đến 3,94 gam.       

D. 0,985 gam đến 3,152 gam.

Câu hỏi 26 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X

A. \({C_2}{H_4} + {H_2}O \to {C_2}{H_5}OH\) (xúc tác: H2SO4 loãng, nhiệt độ).

B. \({C_6}{H_5}N{H_2} + HCl \to {C_6}{H_5}N{H_3}Cl\)

C. \({C_2}{H_5}OH \to {C_2}{H_4} + {H_2}O\) (xúc tác: H2SO4 đặc, nhiệt độ).

D. \(C{H_3}COOH + C{H_3}C{H_2}OH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{H_3}COO{C_2}{H_5} + {H_2}O\) (xúc tác: H2SO4 đặc, nhiệt độ).

Câu hỏi 27 :

Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:(1) \(Ca{{(OH)}_{2}}+KHC{{O}_{3}}\to CaC{{O}_{3}}+X+{{H}_{2}}O\)

A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2.

B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo ra kết tủa.       

C. Đều hòa tan được kim loại Al.          

D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2.

Câu hỏi 28 :

Tiến hành thí nghiệm với bốn dung dịch muối X, Y, Z và T chứa trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi nhận ở bảng sau:Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A.

KHCO3, Ca(HSO4)2, (NH4)2SO4, Fe(NO3)2.              

B. Ca(HSO4)2, BaCl2, NaHCO3, Na2CO3.

C. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3.  

D. Na2CO3, Ba(HCO3)2, Ca(HSO4)2, (NH4)2SO4.

Câu hỏi 29 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:\(C{H_4}{N_2}O \to X \to Y \to Z \to T \to E.\)

A. Chất X vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH.

B. Dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh.             

C.  Chất E có tính oxi hóa mạnh.   

D. Chất Z tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối.

Câu hỏi 32 :

Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):(a) \(X+3NaOH\to Y+Z+T+{{H}_{2}}O\)

A. Chất X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn.                    

B. Phân tử chất F có 6 nguyên tử H.  

C. Đun Z với vôi tôi xút, thu được chất khí nhẹ hơn không khí.     

D. Chất T tác dụng được với kim loại Na.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK