Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

Câu hỏi 1 :

Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?

A. Fe.         

B. Na.         

C. Zn.     

D. Al.

Câu hỏi 2 :

Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là

A. dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.    

B. dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.   

C. dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. 

D. điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện.

Câu hỏi 4 :

Nguyên nhân các este rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit có cùng phân tử khối hoặc có cùng số nguyên tử cacbon là

A. do các este dễ bay hơi.       

B. do các este không tạo được liên kết hiđro.

C. do các este có cấu trúc cồng kềnh hơn.    

D. do các este có tỉ trọng nhẹ hơn các axit cacboxylic.

Câu hỏi 5 :

Chất không được dùng làm mềm nước cứng tạm thời là

A. Na2CO3

B. NaOH

C. Na3PO4

D. NaCl

Câu hỏi 6 :

Alanin có công thức cấu tạo thu gọn là

A. \(\mathrm{NH}_{2} \mathrm{CH}\left(\mathrm{CH}_{3}\right) \mathrm{COOH}\)

B. \(\mathrm{NH}_{2} \mathrm{CH}_{2} \mathrm{CH}_{2} \mathrm{COOH}\)

C. \(\mathrm{NH}_{2} \mathrm{CH}_{2} \mathrm{COOH}\)

D. \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{~N}-\left(\mathrm{CH}_{2}\right)_{4} \mathrm{CH}\left(\mathrm{NH}_{2}\right)-\mathrm{COOH}\)

Câu hỏi 7 :

Thành phần chính của supephotphat đơn là

A. \(\mathrm{Ca}\left(\mathrm{H}_{2} \mathrm{PO}_{4}\right)_{2}, \mathrm{CaSO}_{4}\).       

B. \(\mathrm{Ca}\left(\mathrm{H}_{2} \mathrm{PO}_{4}\right)_{2}\).   

C. \(\mathrm{CaHPO}_{4}, \mathrm{CaSO}_{4}\).  

D. \(\mathrm{CaHPO}_{4}\)

Câu hỏi 8 :

Crom (III) oxit thuộc loại oxit nào sau đây?

A. Oxit axit.        

B. Oxit bazơ.  

C. Oxit lưỡng tính.      

D. Oxit trung tính.

Câu hỏi 9 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.           

B. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.        

C. Tơ visco, tơ xenlulozo axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.  

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

Câu hỏi 10 :

Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là

A. sự khử kim loại.    

B. sự tác dụng của kim loại với nước.    

C. sự ăn mòn hoá học.        

D. sự ăn mòn điện hoá.

Câu hỏi 11 :

Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. xeton.      

B. amin.    

C. ancol.  

D. anđehit.

Câu hỏi 12 :

Công thức phân tử của glixerol là

A. \(\mathrm{C}_{2} \mathrm{H}_{6} \mathrm{O}\)

B. \(\mathrm{C}_{2} \mathrm{H}_{6} \mathrm{O}_{2}\)

C. \(\mathrm{C}_{3} \mathrm{H}_{8} \mathrm{O}_{3}\)

D. \(\mathrm{C}_{3} \mathrm{H}_{6} \mathrm{O}_{3}\)

Câu hỏi 15 :

Chất có khả năng tạo phức màu xanh lam với \(\mathrm{Cu}(\mathrm{OH})_{2}\) ở nhiệt độ thường là

A. etanol.        

B. saccarozơ.

C. etyl axetat.   

D. phenol.

Câu hỏi 20 :

Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) lại tham gia phản ứng tráng gương do

A. saccarozơ đã thủy phân tạo glucozơ và fructozơ.   

B. trong phân tử saccarozơ có chứa nhóm OH hemiaxetal.      

C. saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.  

D. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.

Câu hỏi 22 :

Nguyên nhân các este rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit có cùng phân tử khối hoặc có cùng số nguyên tử cacbon là

A. Do các este dễ bay hơi.       

B. Do các este không tạo được liên kết hiđro.           

C. Do các este có cấu trúc cồng kềnh hơn.              

D. Do các este có tỉ trọng nhẹ hơn các axit cacboxylic.

Câu hỏi 23 :

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Trong công nghiệp, người ta sử dụng HCHO để tráng ruột phích.                        

B. Nồng độ glucozơ trong máu người hầu như không đổi khoảng 0,1 %.     

C. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch anilin, màu quỳ tím chuyển thành xanh.      

D. Poli (etylen terephtalat) được điều chế từ phản ứng trùng hợp.

Câu hỏi 24 :

Phèn crom - kali có công thức nào sau đây?

A. \({{\text{K}}_{2}}\text{S}{{\text{O}}_{4}}\text{.CrS}{{\text{O}}_{4}}.24{{\text{H}}_{2}}\text{O}.\)

B. \(\text{KCr}{{\left( \text{S}{{\text{O}}_{4}} \right)}_{2}}.24{{\text{H}}_{2}}\text{O}\text{.}\)

C. \({{\text{K}}_{2}}\text{S}{{\text{O}}_{4}}\text{.C}{{\text{r}}_{2}}{{\left( \text{S}{{\text{O}}_{4}} \right)}_{3}}.12{{\text{H}}_{2}}\text{O}\)

D. \({{\text{K}}_{2}}\text{S}{{\text{O}}_{4}}\text{.C}{{\text{r}}_{2}}{{\left( \text{S}{{\text{O}}_{4}} \right)}_{3}}.24{{\text{H}}_{2}}\text{O}\)

Câu hỏi 27 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng, không tan trong nước.                       

B. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm, thu được xà phòng.         

C. Tristearin có công thức phân tử là \(\mathrm{C}_{57} \mathrm{H}_{108} \mathrm{O}_{6}\).     

D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.

Câu hỏi 35 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:Ống nghiệm 1: Cho một nhúm bông nõn vào cốc thủy tinh đựng nước cất, đun nóng.

A. Miếng bông nõn trong cả ba ống nghiệm bị tan rã.      

B. Dung dịch ở ống nghiệm 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương.   

C. Nếu thay dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} 70 \%\) bằng dung dịch x  đặc, nóng, nhúm bông cũng bị tan.    

D. Dung dịch ở ống nghiệm 2 đồng nhất, ống nghiệm 1 và 3 có dạng keo.

Câu hỏi 38 :

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1 : Cho dung dịch \(\mathrm{NaOH}\) dư vào \(\text{V}\,\,\,\text{ml}\) dung dịch $\mathrm{Z}$, thu được \(n_{1}\) mol kết tủa.

A. \(\mathrm{NaCl}, \mathrm{FeCl}_{2}\).                    

B. \(\mathrm{Al}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3}, \mathrm{Fe}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{2}\).

C. \(\mathrm{FeCl}_{2}, \mathrm{FeCl}_{3}\).     

D. \(\mathrm{FeCl}_{2}, \mathrm{Al}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3}\).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK