Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt

Câu hỏi 1 :

Tinh bột trong gạo nếp có thành phần chính là?

A. amilozơ.         

B. amilopectin.            

C. glixerol.          

D. alanin.

Câu hỏi 2 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na.                

B. Ba.         

C. Al.    

D. Fe.

Câu hỏi 3 :

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây có thể được sản xuất từ quặng hematit?

A. Nhôm.  

B. Sắt.             

C. Magie.    

D. Đồng.

Câu hỏi 4 :

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly - Ala - Gly và Gly - Ala là

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.        

B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch HCl.       

D. Dung dịch NaOH.

Câu hỏi 5 :

Hợp chất nào sau đây trong công thức cấu tạo có 9 liên kết xích ma (s) và 2 liên kết pi (p)?

A. Stiren.      

B. Penta-1,3-đien.        

C. Buta-1,3-đien.            

D. Vinyl axetilen.

Câu hỏi 6 :

Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. HCOOC2H5.       

B. C2H5COOC2H5.        

C. C2H5COOCH3.          

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 7 :

Thực hiện phản ứng nào sau đây để thu được bơ nhân tạo từ dầu thực vật?

A. Hiđro hoá axit béo.      

B. Đehiđro hoá chất béo lỏng.

C. Hiđro hoá chất béo lỏng. 

D. Xà phòng hoá chất béo lỏng.

Câu hỏi 8 :

Axit e-aminocaproic được dùng để điều chế nilon-6. Công thức của axit e-amino- caproic là

A. H2N-(CH2)6-COOH.          

B. H2N-(CH2)4-COOH.

C. H2N-(CH2)3-COOH.        

D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu hỏi 11 :

Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, không để bùn đất bám vào, bôi dầu mỡ, quét sơn, là một trong các biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây?

A. Cách li kim loại với môi trường.

B. Dùng phương pháp điện hoá.

C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.

D. Dùng phương pháp điện phân.

Câu hỏi 13 :

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. \(2Fe + 6{H_2}S{O_4} \to F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + 3S{O_2} + 6{H_2}O.\)

B. \(2Al + F{e_2}{O_3} \to A{l_2}{O_3} + 2Fe.\)

C. \(4Cr + 3{O_2} \to 2C{r_2}{O_3}.\)

D. \(2Fe + 3{H_2}S{O_4} \to F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + 3{H_2}.\)

Câu hỏi 15 :

Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây cần phải được thực hiện nhằm chống gây ô nhiễm môi trường?

A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển. 

B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.

C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 17 :

Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm ; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A. (1), (2), (6).         

B. (2), (3), (5), (7).     

C. (2), (3), (6).      

D. (5), (6), (7).

Câu hỏi 19 :

Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 50 ml dung dịch X chứa các ion: \(NH_{4}^{+},SO_{4}^{2-},NO_{3}^{-}\) đun nóng, thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí Y thoát ra (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch X là:

A. \({{\left( N{{H}_{4}} \right)}_{2}}S{{O}_{4}}\,\,1M;N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}\,2M.\)

B. \({{\left( N{{H}_{4}} \right)}_{2}}S{{O}_{4}}\,\,1M;N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}\,1M.\)  

C. \({{\left( N{{H}_{4}} \right)}_{2}}S{{O}_{4}}\,\,2M;N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}\,2M.\)  

D. \({{\left( N{{H}_{4}} \right)}_{2}}S{{O}_{4}}\,\,1M;N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}\,0,5M\)

Câu hỏi 23 :

Dung dịch X chứa x mol K2CO3y mol NaHCO3.Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. m1 = m2.     

B. m1 < m2.    

C. m1 > m2.       

D. Không so sánh được.

Câu hỏi 28 :

Este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:(1) \(X + 2NaOH \to {X_1} + {X_2} + {X_3}\)

A. X có mạch cacbon không phân nhánh.

B. Đun nóng X3 với H2SO4 đặc (170°C), thu được chất Z.

C. Trong Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hidro.

D. X3 có nhiệt độ sôi cao hơn X2.

Câu hỏi 30 :

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A.

Trong thí nghiệm trên có thể thay dung   dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.

B. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.

C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của clo có trong hợp chất hữu cơ.

Câu hỏi 32 :

Kết quả thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X+, Y2+, Z3+, T3+ được ghi vào bảng dưới đây:Các cation X+, Y2+, Z3+, T3+ lần lượt là

A. NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+.    

B. NH4+, Mg2+, Al3+, Fe3+.

C. NH4+, Ba2+, Fe3+, Cr2+.      

D. NH4+, Mg2+, Fe3+, Cr3+.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK