Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Tổng hợp bài tập Dao động cơ hay nhất có lời giải chi tiết !!

Tổng hợp bài tập Dao động cơ hay nhất có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 6 :

Khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa, nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Công sinh ra trong một chu kỳ bằng không

B. Cùng pha với vận tốc dao động

C. Ngược pha với gia tốc dao động

D. Vuông pha với ly độ dao động

Câu hỏi 7 :

Câu 2: Pha dao động của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian

B. không đổi theo thời gian

C. tỉ lệ bậc nhất với thời gian

D. là hàm bậc hai theo thời gian

Câu hỏi 9 :

Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. lực cản của môi trường tác dụng lên vật

B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật

C. tần số của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật

D. biên độ của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật

Câu hỏi 10 :

Trong dao động tắt dần, không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Biên độ giảm dần theo thời gian

B. Chuyển hoá từ nội năng sang thế năng

C. Chuyển hoá từ thế năng sang động năng

D. Vừa có lợi, vừa có hại

Câu hỏi 11 :

Trong dao động điều hòa, lực kéo về luôn hướng về vị trí có

A. gia tốc cực đại

B. gia tốc cực tiểu

C. vận tốc cực đại

D. vận tốc bằng không

Câu hỏi 12 :

Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng 0 khi

A. vật ở vị trí có ly độ cực đại

B. vật ở vị trí có pha dao động cực đại

C. vận tốc của vật cực tiểu

D. vật ở vị trí có ly độ bằng không

Câu hỏi 13 :

Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(8πt + π/3) thì hệ sẽ

A. dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz

B. dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực  tác dụng cản trở dao động

C. ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0

D. dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng

Câu hỏi 14 :

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ giảm khi

A. gia tốc trọng trường tăng

B. tăng chiều dài dây treo

C. giảm biên độ dao động

D. giảm khối lượng vật nhỏ

Câu hỏi 15 :

Nhận xét nào dưới đây về ly độ của hai dao động điều hoà cùng pha là đúng?

A. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.

B. Luôn trái dấu.

C. Luôn bằng nhau.

D. Luôn cùng dấu.

Câu hỏi 16 :

Pha của dao động được dùng để xác định

A. tần số dao động

B. trạng thái dao động

C. biên độ dao động

D. chu kì dao động

Câu hỏi 38 :

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ, dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng 

A. (2n + 1).0,5π với n=0;±1;±2... 

B. 2nπ với n=0;±1;±2... 

C.  với n=0;±1;±2... 

D. 2n+1 .0,25π với n=0;±1;±2... 

Câu hỏi 40 :

Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào

A. tần số của ngoại lực

B. biên độ của ngoại lực.

C. tần số riêng của hệ

D. pha ban đầu của ngoại lực.

Câu hỏi 41 :

Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hoà có độ lớn

A. Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng

B. Tỉ lệ với bình phương biên độ

C. Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng không đổi

D. Không đổi nhưng hướng thay đổi

Câu hỏi 42 :

Chọn câu trả lời không đúng

A. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng

B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gât tắt dần

C. Biên độ của dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ

D. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và kĩ thuật

Câu hỏi 43 :

Phát biểu nào sau đây đúng: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động

A. Cưỡng bức

B. Tự do

C. Điều hoà      

D. Tắt dần

Câu hỏi 44 :

Khi nói về dao động điều hòa của một vật, câu nào dưới đây là đúng?

A. Vật đổi chiều chuyển động khi đi qua vị trí cân bằng.

B. Pha dao động không phụ thuộc thời gian.

C. Lực tác dụng đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.

D. Tốc độ của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.

Câu hỏi 45 :

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Chiều dài dây treo.

B. Biên độ dao động của quả nặng.

C. Gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. 

D. Tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng quả nặng.

Câu hỏi 47 :

Vecto vận tốc của một vật dao động điều hoà luôn

A. Cùng hướng chuyển động 

B. Hướng về vị trí cân bằng

C. Hướng xa ra vị trí cân bằng

D. Ngược hướng chuyển động

Câu hỏi 49 :

Trong dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ được gọi là:

A. Pha ban đầu của dao động 

B. Tần số góc của dao động

C. Chu kì dao động

D. Tần số dao động

Câu hỏi 50 :

Một hệ cơ học đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A. Chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động

B. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động

C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động

D. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động

Câu hỏi 56 :

Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây có một đầu cố định và một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng

A. Một số nguyên lần bước sóng

B. Một số nguyên lần phần tư bước sóng 

C. Một số nguyên lần nửa bước sóng 

D. Một số lẻ lần một phần tư bước sóng

Câu hỏi 67 :

Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tấn số sóng trên dây là 30 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải 

A. tăng tần số thêm 10 Hz

B. tăng tần số thêm 30 Hz

C. giảm tần số đi 10 Hz

D. giảm tần còn 20/3 Hz

Câu hỏi 78 :

Tìm phát biểu đúng về hiện tượng sóng dừng

A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng là λ/2

B. Khi có sóng dừng trên dây có một đầu giới hạn tự do, điểm nguồn có thể là bụng sóng

C. Để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi với hai đầu là nút sóng thì chiều dài dây phải bằng nguyên lần nửa bước sóng

D. Khi có sóng dừng trên một sợi dâu, hai điểm cách nhau λ/4 dao động vuông pha với nhau

Câu hỏi 86 :

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban dầu lần lượt là A1,φ1 và A2,φ2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức:

A.  tan φ=A1 cosφ1+A2 cosφ2A1 sinφ1+A2 sinφ2

B. tan φ=A1 sinφ1+A2 sinφ2A1 cosφ1-A2 cosφ2

C. tan φ=A1 sinφ1+A2 sinφ2A1 cosφ1+A2 cosφ2

D. tan φ=A1 sinφ1-A2 sinφ2A1 cosφ1+A2 cosφ2

Câu hỏi 87 :

Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Biên độ dao động giảm dần, chu kì của dao động không đi.

B. Biên độ dao động không đổi, chu kì của dao động giảm dần.

C. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều không đổi.

D. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều giảm dần.

Câu hỏi 90 :

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn:

A. Hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. Cùng hướng chuyền động.

C. Hướng về vị trí cân bằng.

D. Ngược hướng chuyển động.

Câu hỏi 91 :

Chọn phát biểu sai.

A. Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa đều có chu kỳ dao động T xác định.

B. Dao động tự do là dao động có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.

C. Vật dao động tắt dần có biên độ giảm dần và luôn dừng lại ở vị trí cân bằng.

D. Năng lượng mà hệ dao động duy trì nhận được trong mỗi chu kỳ không thay đổi.

Câu hỏi 93 :

Trong một dao động điều hòa thì

A. độ lớn vận tốc giảm dần thì độ lớn gia tốc cũng giảm dần

B. gia tốc luôn cùng pha với li độ

C. gia tốc, vận tốc và li độ dao động với tần số khác nhau

D. vận tốc nhanh pha hơn li độ π/2

Câu hỏi 101 :

Cho đồ thị như hình, biết t2=t1+t32=12s. Phương trình dao động của vật là

A. x = 10 cos2πt+3π4cm

B. x = 52 cosπt+5π6cm

C. x = 10 cos2πt-5π6cm

D. x = 52 cosπt+3π4cm

Câu hỏi 108 :

Pha dao động của một vật dao động điêu hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian

B. tỉ lệ bậc nhất với thời gian

C. là hàm bậc hai theo thời gian

D. không đổi theo thời gian

Câu hỏi 112 :

Phương trình nào sau đây không biểu diễn một dao động điều hòa

A. x=2cos2πt + π6 cm

B. x=3sin 5πt cm

C. x=2t.cos0,5πt cm

D. x=5cosπt + 1cm

Câu hỏi 113 :

Trong dao động điều hòa, đồ thị của lực kéo về phụ thuộc vào tọa độ là

A. một đường elip.

B. một đường sin

C. một đoạn thẳng qua gốc tọa độ

D. một đường thẳng song song với trục hoành

Câu hỏi 114 :

Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với

A. biên độ dao động

B. li độ dao động

C. bình phương biên độ dao động

D. tần số dao động.

Câu hỏi 115 :

Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi:

A. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ

B. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn

C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.

D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ

Câu hỏi 118 :

Tần số của dao động cưỡng bức

A. Bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

B. Nhỏ hơn tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

C. Lớn hơn tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

D. Không liên quan gì đến tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Câu hỏi 119 :

Trong phương trình dao động điều hòa x=Acosωt+φ, đại lượng thay đổi theo thời gian là:

A. tần số góc ω

B. pha ban đầu ω

C. biên độ A

D. li đô x

Câu hỏi 121 :

Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là

A. xác định chiều dài con lắc

B. xác định gia tốc trọng trường.

C. xác định chu kì dao động

D. khảo sát dao động điều hòa của một vật.

Câu hỏi 122 :

Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào

A. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ

B. đặc tính của hệ dao động

C. kích thích ban đầu.

D. biên độ của vật dao động.

Câu hỏi 123 :

Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là

A. chu kì dao động

B. chu kì riêng của dao động

C. tần số dao động

D. tần số riêng của dao động

Câu hỏi 124 :

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng

B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng

C. mà không chịu ngoại lực tác dụng

D. với tần số bằng tần số dao động riêng

Câu hỏi 125 :

Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do

A. kích thích ban đầu

B. vật nhỏ của con lắc

C. ma sát.

D. lò xo.

Câu hỏi 126 :

Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do

A. kích thích ban đầu

B. vật nhỏ của con lắc.

C. ma sát

D. lò xo

Câu hỏi 127 :

Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều

B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều

C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều

D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều

Câu hỏi 128 :

Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động

B. Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc

C. Chu kì của dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo 

D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động

Câu hỏi 129 :

Dao động của con lắc đồng hồ là

A. dao động cưỡng bức

B. dao động tắt dần. 

C. dao động điện từ

D. dao động duy trì

Câu hỏi 130 :

Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi 

A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.

B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động

C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động. 

D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động. 

Câu hỏi 131 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và tốc độ

B. Li độ và tốc độ

C. Biên độ và gia tốc

D. Biên độ và cơ năng. 

Câu hỏi 132 :

Trong dao động điều hòa, những đại lượng có tần số dao động bằng tần số dao động của li độ là

A. vận tốc, gia tốc, và lực kéo về

B. lực kéo về, động năng, và vận tốc

C. vận tốc, gia tốc, và thế năng.

D. lực kéo về, cơ năng, và động năng

Câu hỏi 133 :

Trong phương trình dao động điều hòa x=Acosωt+φ đại lượng ωt+φ được gọi là

A. biên độ dao động

B. tần số dao động

C. pha dao động.

D. chu kì dao động.

Câu hỏi 134 :

Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng

A. theo chiều chuyển động của vật

B. về vị trí cân bằng của vật.

C. theo chiều dương quy ước

D. về vị trí lò xo không biến dạng.

Câu hỏi 135 :

Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí

A. Động năng bằng thế năng.

B. Vecto gia tốc đổi chiều

C. Li độ cực tiểu.

D. Li độ cực đại

Câu hỏi 139 :

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn:

A. Hướng ra xa vị trí cân bằng

B. Cùng hướng chuyền động

C. Hướng về vị trí cân bằng

D. Ngược hướng chuyển động

Câu hỏi 142 :

Trong một dao động điều hòa thì

A. độ lớn vận tốc giảm dần thì độ lớn gia tốc cũng giảm dần

B. gia tốc luôn cùng pha với li độ

C. gia tốc, vận tốc và li độ dao động với tần số khác nhau

D. vận tốc nhanh pha hơn li độ π/2

Câu hỏi 143 :

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(rot +φ), gia tốc tức thời được xác định theo công thức

A. a = 2Asin(t + φ)

B. a = 2Acos(t + φ)

C. a = 2Acos(t + φ) 

D. a =2Asin(t + φ)

Câu hỏi 144 :

Chọn phát biểu sai về dao động cưỡng bức

A. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ

B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

C. Lực cản của môi trường ảnh hưởng đến biên độ dao động cưỡng bức

D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì riêng của hệ dao động. 

Câu hỏi 145 :

Trong phân rã phóng xạ β- của một chất phóng xạ thì?

A. Một proton trong hạt nhân phân rã phát ra electron

B. Một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng ra

C. Số notron của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con

D. Một notron trong hạt nhân phân rã phát ra electron

Câu hỏi 146 :

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

C. môi trường vật dao động

D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

Câu hỏi 148 :

Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?

A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn trái dấu

B. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu.

C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu

D. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu

Câu hỏi 149 :

Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo.

A.Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian

B. Quỹ đạo là một đoạn thẳng

C. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.

D. Quỹ đạo là một đường hình sin

Câu hỏi 150 :

Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. động năng; tần số; lực

B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần

C. biên độ; tần số; gia tốc

D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK