Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết !!

758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 2 :

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện chỉ có điện trở thuần. Cường độ dòng điện trong mạch là i. Tìm mối liên hệ về pha giữa u và i.

A. i trễ pha hơn u một góc π2

B.  iu cùng pha.

C. i sớm pha hơn u một góc π2

D. iu ngược pha.

Câu hỏi 6 :

Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua?

A. chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn dây thuần cảm

B. chỉ có điện trở thuần

C. chỉ có tụ điện

D. chỉ có cuộn dây thuần cảm

Câu hỏi 8 :

Mắc đoạn mạch RLC nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số ổn định f . Đồ thị sự phụ thuộc điện áp hai đầu mạch và dòng điện vào thời gian có dạng như hình vẽ. Điêu nào dưới đây không chính xác ?

A. Dao động trong mạch là dao động cưỡng bức.

B. Mạch thể hiện tính chất cảm kháng lớn hơn dung kháng.

C. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện

D. Dòng điện và điện áp cùng pha với nhau

Câu hỏi 10 :

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện

Câu hỏi 11 :

Chọn phát biểu đúng

A. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua cuộn cảm

B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua tụ điện

C. Trong 1 s dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều 50 lần

D. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện

Câu hỏi 15 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ(với (0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. chỉ có cuộn cảm

B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện

C. gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm

D. gồm điện trở thuần và tụ

Câu hỏi 16 :

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng treen đường dây tải điện khi truyền  tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

A. tăng chiều dài đường dây truyền tải

B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

D. giảm tiết diện dây truyền tải

Câu hỏi 17 :

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với

A. điện áp giữa hai đầu tụ

B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm

C. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần

D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu hỏi 20 :

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. hiện tượng cộng hưởng điện.

B. hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. hiện tượng tự cảm.

D. hiện tượng nhiệt điện.

Câu hỏi 22 :

Trong hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu

A. R, L với ZL < R 

B. R, L với ZL > R 

C. R, C với ZC < R.

D. R, C với ZC > R 

Câu hỏi 24 :

Phát biểu nào sau đây không đúng 

A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều

B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.

C. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 26 :

Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là

A. jun (J) 

B. culông trên giây (C/s)

C. cu lông (C)

D. vôn (V)

Câu hỏi 27 :

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên

A. hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. hiện tượng tự cảm

C. từ trường quay.

D. hiện tượng quang điện

Câu hỏi 29 :

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cos(ωt + π/2). Biết U0,I0, ω là các hằng số dương. Mạch điện này có thể

A. chỉ chứa tụ điện

B. chỉ chứa điện trở thuần

C. chứa tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có ZL>ZC.

D. chỉ chứa cuộn cảm thuần.

Câu hỏi 31 :

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

C. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

D. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 32 :

Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ

A. Lớn khi  tần số của dòng điện lớn

B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.

C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ

D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Câu hỏi 33 :

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.

B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều

C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây

D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.

Câu hỏi 35 :

Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì

A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần

B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần

C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần

D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần

Câu hỏi 38 :

Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. tăng áp trước khi truyền tải

B. tăng chiều dài đường dây.

C. giảm công suất truyền tải

D. giảm tiết diện dây dần truyền tải.

Câu hỏi 42 :

Một đoạn mạch RLC. Gọi UR,UL,UC lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó UR=2UL=UC. Lúc đó

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc π/4

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc π/3

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc π/4

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc π/3

Câu hỏi 45 :

Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa K thì:

A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ

B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay

C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ

D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ

Câu hỏi 55 :

Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Ban đầu tần số là f0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,571. Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng

A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng

B. Công suất giảm

C. Mạch có tính cảm kháng

D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện

Câu hỏi 67 :

Một bếp điện 115 V − 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW

B. có công suất toả nhiệt bằng 1 kW

C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW

D. nổ cầu chì

Câu hỏi 71 :

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=Io.cos(ωt+φ). Đại lượng ω được gọi 

A. tần số góc của dòng điện

B. chu kì của dòng điện

C. tần số của dòng điện

D. pha ban đầu của dòng điện

Câu hỏi 73 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch 

A. sớm pha π/2 so với so với cường độ dòng điện

B. trễ pha π/4 so với so với cường độ dòng điện

C. trễ pha π/2 so với so với cường độ dòng điện

D. sớm pha π/4 so với so với cường độ dòng điện

Câu hỏi 81 :

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

A. Tạo ra từ trường

B. Tạo ra dòng điện xoay chiều

C. Tạo ra lực quay máy

D. tạo ra suất điện động xoay chiều

Câu hỏi 82 :

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều

A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa

B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều

C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 86 :

Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây là sai?

A. máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số

B. máy biến áp có thể là máy tăng áp hoặc máy hạ áp.

C. máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số của điện áp xoay chiều

Câu hỏi 89 :

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0cosωt+φ. Đại lượng ωt+φ được gọi là

A. tần số góc của dòng điện

B. chu kì của dòng điện.

C. tần số của dòng điện.

D. pha của dòng điện ở thời điểm t

Câu hỏi 90 :

Mạch điện chỉ có một phần tử (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C) mắc vào mạng điện có điện áp u=2202cos100πtπ2 V thì dòng điện trong mạch có i=22sin100πtA. Kết luận đúng là

A. Mạch điện chỉ có điện trở thuần; R=100Ω

B. Mạch điện chỉ có điện trở thuần; R=110Ω

C. Mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm; L=1πH

D. Mạch điện chỉ có tụ điện; C=10-4/π

Câu hỏi 91 :

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa u(t) và i(t)?

A. u(t) chậm pha so với i(t) một góc π/2 rad.

B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc π/2 rad.

C. u(t) chậm pha so với i(t) một góc 2π/3 rad.

D. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc 2π/3 rad.

Câu hỏi 92 :

Diod bán dẫn có tác dụng

A. chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều)

B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi

C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó.

D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục

Câu hỏi 93 :

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải 

A. giảm tần số của dòng điện

B. giảm điện trở của mạch.

C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

D. tăng điện dung của tụ điện 

Câu hỏi 97 :

Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?

A. Hình 4.

B. Hình 1.

C. Hình 3.

D. Hình 2.

Câu hỏi 99 :

Một học sinh dùng vôn kế khung quay tiến hành thí nghiệm để đo điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch AB. Kết quả vôn kế đo được cho biết

A. Giá trị điện áp trung bình giữa hai điểm AB

B. Giá trị điện áp tức thời hai điểm AB

C. Giá trị điện áp cực đại hai điểm AB

D. Giá trị điện áp hiệu dụng hai điểm AB

Câu hỏi 101 :

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây thuần cảm tăng lên 2 lần thì cảm kháng của cuộn dây

A. tăng lên 2 lần

B. tăng lên 4 lần

C. giảm đi 2 lần

D. giảm đi 4 lần

Câu hỏi 103 :

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0.cos2πft+φ . Đại lượng f được gọi là

A. tần số góc của dòng điện.

B. chu kỳ của dòng điện

C. tần số của dòng điện.

D. pha ban đầu của dòng điện.

Câu hỏi 104 :

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở những dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

A. Bàn là điện

B. Quạt điện

C. Acquy đang nạp điện

D. Bóng đèn điện

Câu hỏi 105 :

Để làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện năng thì cách làm được áp dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là

A. giảm điện trở suất của dây

B. giảm chiều dài của dây

C. tăng tiết diện dây

D. tăng điện áp tại nơi phát điện

Câu hỏi 107 :

Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L

C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

Câu hỏi 116 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch

B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện trong mạch

C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch

D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện trong mạch

Câu hỏi 118 :

Xác định loại và đọc tên các cực của tranzisto có kí hiệu như hình sau 

A. Loại p-n-p, (1) là E, (2) là C, (3) là B

B. Loại p-n-p, (1) là B, (2) là E, (3) là C

C. Loại n-p-n, , (1) là C, (2) là B, (3) là E

D. Loại n-p-n, , (1) là B, (2) là C, (3) là E

Câu hỏi 120 :

Đối với dòng điện xoay chiều, cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện

B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng 0

C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng 0

D. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình

Câu hỏi 233 :

Cường độ dòng điện i = 5cosl00πt (A) có

A. giá trị cực đại 52A.

B. chu kì 0,2 s.

C. giá trị hiệu dụng 2,52 A.

D. tần số 100 Hz.

Câu hỏi 243 :

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch

B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện

C. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch

D. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện

Câu hỏi 245 :

Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Neu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ

A. sớm pha hơn cường độ dòng điện

B. vuông pha với cường độ dòng điện

C. trễ pha hơn cường độ dòng điện

D. cùng pha với cường độ dòng điện

Câu hỏi 249 :

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là 

A. giảm tiết diện dây truyền tải điện

B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện

C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

D. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

Câu hỏi 252 :

Đặt vào hai đầu mạch RLC điện xoay chiều điện áp u = U0cos(100πt + π) thì trong mạch có cộng hưởng điện. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

A. i = I0cos(100πt + π/2).

B. i = I0cos(100πt). 

C. i = I0cos(100πt – π/2)

D. i = I0cos(100πt + π). 

Câu hỏi 253 :

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. nhanh qua π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

B. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện

C. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu hỏi 255 :

Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosj = 0), khi 

A. đoạn mạch có điện trở bằng không. 

B. đoạn mạch không có cuộn cảm.

C. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần

D. đoạn mạch không có tụ điện

Câu hỏi 257 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL=ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. lệch pha 900  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

B. trễ pha 300  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. 

C. sớm pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

Câu hỏi 258 :

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào

A. hiện tượng tự cảm

B. hiện tượng cảm ứng điện từ

C. khung dây xoắn trong điện trường quay.

D. khung dây chuyển động trong từ trường

Câu hỏi 261 :

Mắc hai đầu điện trở vào điện áp xoay chiều thì

A. cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha π/2 rad so với điện áp.

B. cường độ dòng điện trong mạch ngược pha với điện áp

C. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp.

D. cường độ dòng điện trễ pha π/2 rad so với điện áp

Câu hỏi 262 :

Khi xảy ra cộng hưởng trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp thì

A. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu tụ.

B. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu cuộn dây

C. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

D. cường độ dòng điện chậm pha với điện áp hai đầu tụ

Câu hỏi 264 :

Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp

A. không có dòng điện chạy qua.

B. có dòng điện không đổi chạy qua

C. có dòng điện một chiều chạy qua

D. có dòng điện xoay chiều chạy qua.

Câu hỏi 265 :

Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp cực đại là 

A. 220 V. 

B. 2202 V. 

C. 100 V

D. 1002 V. 

Câu hỏi 269 :

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.

B. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.

C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp

D. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp

Câu hỏi 272 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mach có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

B. trễ pha 600 với cường độ dòng điện trong mạch

C. lệch pha 900 với cường độ dòng điện trong mạch

D. sớm pha 300 với cường độ dòng điện trong mạch

Câu hỏi 275 :

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtT. Đại lượng T được gọi là

A. tần số góc của dòng điện

B. chu kì của dòng điện

C. tần số của dòng điện.

D. pha ban đầu của dòng điện

Câu hỏi 278 :

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch

B. cùng tần số với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

C. luôn lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 280 :

Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng

A. tự cảm.

B. cộng hưởng điện

C. cộng hưởng điện từ.

D. cảm ứng điện từ.

Câu hỏi 283 :

Quạt trần trong lớp học là một

A. động cơ điện ba pha

B. động cơ điện một pha

C. máy phát điện xoay chiều.

D. điện trở thuần.

Câu hỏi 287 :

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng UL=UR=UC/2 thì 

A. u sớm pha π/4 so với i

B. u trễ pha π/4 so với i

C. u sớm pha π/3 so với i. 

D. u trễ pha π/3 so với i

Câu hỏi 288 :

Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ

A. sớm pha hơn cường độ dòng điện

B. vuông pha với cường độ dòng điện

C. trễ pha hơn cường độ dòng điện

D. cùng pha với cường độ dòng điện

Câu hỏi 289 :

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch

B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện

C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện

D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch

Câu hỏi 290 :

Thiết bị nào sau đây có thể chứa máy biến áp? 

A. Sạc điện thoại.

B. Điều khiển từ xa của ti vi

C. Máy tính điện tử cầm tay

D. Bóng đèn sợi đốt

Câu hỏi 291 :

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở :

A. Nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

B. Nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

C. Chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện

D. Chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu hỏi 295 :

Một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Hệ số công suất (cosj) của mạch sẽ đạt giá trị lớn nhất khi:

A. Tích LCω2 = 2 

B. UR=UL

C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và và hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau

D. Tất cả các ý trên đầu đúng

Câu hỏi 298 :

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp thì 

A. độ lệch pha của uR và u là π/2

B. uR chậm pha hơn i một góc π/2.

C. uC chậm pha hơn uR một góc π/2.

D. uC nhanh pha hơn i một góc π/2. 

Câu hỏi 301 :

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

C. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

D. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

Câu hỏi 302 :

Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Neu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ

A. sớm pha hơn cường độ dòng điện.

B. vuông pha với cường độ dòng điện

C. trễ pha hơn cường độ dòng điện

D. cùng pha với cường độ dòng điện.

Câu hỏi 319 :

Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P1=P2 biết hệ số công suất ứng với R1 là x hệ số công suất ứng với R2 là y ta có

A. x3+y3 là hằng số

B. x2,y2 là hằng số

C. x + y là hằng số

D.x2+y2 là hằng số

Câu hỏi 323 :

Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AN nối tiếp với đoạn NB. Biết uAN=1202cos(100πt+π6)uNB=1202cos(100πt+5π6). Hiệu điện thế hai đầu đoạn AB là

A. uAB=2402cos(100πt+π6)V

B. uAB=2402cos(100πt+5π6)V

C. uAB=1202cos(100πt+π2)V

D. uAB=2402cos(100πt+π2)V

Câu hỏi 357 :

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện thì 

A. điện áp cùng pha với dòng điện

B. điện áp ngược pha với dòng điện

C. điện áp lệch pha 450 so với dòng điện

D. điện áp lệch pha 900 so với dòng điện

Câu hỏi 361 :

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ sẽ là

A. Không thuộc tần số của dung điện

B. Giảm khi tần số của dòng điện giảm

C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng

D. Giảm khi tần số của dòng điện tăng

Câu hỏi 363 :

Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

A. giảm công suất tiêu thụ

B. giảm hao phí vì nhiệt

C. tăng cường độ dòng điện

D. tăng công suất tỏa nhiệt

Câu hỏi 364 :

Đoạn mạch điện xoay chiều có hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0) khi

A. chỉ chứa điện trở thuần R

B. không chứa tụ điện

C. không chứa cuộn cảm

D. chỉ chứa cuộn cảm thuần và tụ điện

Câu hỏi 365 :

Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cưởng độ i=cos2πft+π2 A (f > 0). Đại lượng f được gọi là

A. Pha ban đầu của dòng điện.

B. Tần số của dòng diện

C. Tần số góc của dòng điện

D. Chu kì của dòng điện.

Câu hỏi 370 :

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện

D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu hỏi 373 :

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là:

A. 50π Hz

B. 100π Hz

C. 100 Hz

D. 50 Hz

Câu hỏi 375 :

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtT (A) (với T > 0). Đại lượng T được gọi là:

A. Tần số góc của dòng diện

B. Chu kì của dòng điện

C. Tần số của dòng điện.

D. Pha ban đầu của dòng điện

Câu hỏi 378 :

Cường độ dòng điện tức thời luôn luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch

A. gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp 

B. gồm điện trở R và cuộn cảm L mắc nối tiếp

C. gồm cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp

D. chỉ có tụ điện C

Câu hỏi 380 :

Máy biến áp là một thiết bị dùng để

A. thay đổi điện áp và cường độ dòng điện

B. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.

C. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.

D. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều

Câu hỏi 382 :

Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π ) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:

A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm

B. gồm điện trở thuần và tụ điện.

C. chỉ có cuộn cảm

D. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.

Câu hỏi 383 :

Mạng điện dân dụng của Việt Nam đang dùng có tần số là:

A. 50 Hz

B. 60 Hz

C. 220 Hz

D. 100 Hz

Câu hỏi 384 :

Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.

C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.

Câu hỏi 390 :

Máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp thì có thể

A. giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

B. tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

C. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

D. tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

Câu hỏi 391 :

Không thể thay đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp bằng cách

A. thay đổi độ tự cảm L của mạch điện

B. thay đổi điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch điện

C. thay đổi tần số của dòng điện

D. thay đổi điện trở R của mạch điện

Câu hỏi 392 :

Mắc nối tiếp một bóng đèn sợi đốt và một tụ điện vào mạng điện xoay chiều thì đèn sáng bình thường. Nếu mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì

A. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tùy thuộc vào điện dung của tụ điện đó mắc them

B. đèn sáng hơn trước

C. đèn sáng kém hơn trước

D. độ sáng của đèn không thay đổi

Câu hỏi 395 :

Tần số điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp

A. nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

B. đúng bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

D. lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

Câu hỏi 415 :

Công của dòng điện có đơn vị là

A.J/s.

B. kWh.

C. W

D. kVA

Câu hỏi 416 :

Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi

A.Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

B. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C.

C. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.

Câu hỏi 417 :

Chọn đáp án sai.

A. C=Lω2

B. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm bằng điện áp cực đại hai đầu tụ điện

C. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.

D. Hệ số công suất cosφ=1 

Câu hỏi 421 :

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR,uL,uC) thì phát biểu nào sau đây đúng?

A.uCngược pha với uL

B. uLtrễ pha hơn uRgóc π/2

C. uCtrễ pha hơn uL góc π/2 

D. uR trễ pha hơn uC góc π/2 

Câu hỏi 422 :

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì

A.Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm

B.Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng

C. Cảm kháng của mach tăng, dung kháng của mạch giảm

D. Cảm kháng cua mạch tăng, dung kháng của mạch tăng

Câu hỏi 425 :

Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện, dòng điện

A. Trễ pha hơn điện áp một góc 0,5π

B. Sớm pha hơn điện áp một góc 0,25π

C. Sớm pha hơn điện áp một góc 0,5π

D. Trễ pha hơn điện áp một góc 0,25π

Câu hỏi 428 :

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là:

A.Giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

B.Tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

C. Giảm tiết diện dây truyền tải điện.

D. Tăng chiều dài đường dây truyền tải điện

Câu hỏi 429 :

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên

A.Hiện tượng phát quang

B. Hiện tượng quang điện

C. Hiện tượng tự cảm

D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu hỏi 432 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về một đoạn mạch điện xoay chiều có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?

A.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại

B.Tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại

C. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.

D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt cực đại

Câu hỏi 435 :

Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Kết luận không đúng là:

A. ZL=ZC

B. cosφ=1

C. uL=uC

D. u cùng pha với i.

Câu hỏi 439 :

Máy biến áp là thiết bị dùng để:

A.Biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều

B.Biến đổi điện áp xoay chiều

C.Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều

D. Biến đổi điện áp một chiều

Câu hỏi 442 :

Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A.Tụ điện và biến trở

B.Điện trở thuần và tụ điện

C.Điện trở thuần và cuộn cảm

D.Cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng

Câu hỏi 444 :

Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ

A.Giá tri tức thời của điện áp xoay chiều

B.Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều

C.Giá trị trung bình của điện áp xoay chiều

D.Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều

Câu hỏi 445 :

Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi

A.Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp

B.Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

C.Đoạn mạch chỉ có tụ điện C

D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp

Câu hỏi 446 :

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì:

A.Cảm kháng cua mạch tăng, dung kháng của mạch tăng

B.Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng

C.Cảm kháng của mach tăng, dung kháng của mạch giảm

D.Cảm kháng cua mạch tăng, dung kháng của mạch tăng

Câu hỏi 501 :

Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ

A.Vạch số 50 trong vùng DCV

B. Vạch số 50 tròng vùng ACV

C. Vạch số 250 trong vùng DCV

D. Vạch số 250 trong vùng ACV

Câu hỏi 502 :

Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu

A.Giảm tốc độ quay của rôt 4 lần và tăng số cặp cặp từ của máy 8 lần

B.Giảm tốc độ quay của roto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần

C.Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 4 lần

D.Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần

Câu hỏi 546 :

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng

A. Tạo ra từ trường

B. Tạo ra dòng điện xoay chiều

C. Tạo ra lực quay máy

D. tạo ra suất điện động xoay chiều

Câu hỏi 547 :

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

A. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều

B. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa

C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 548 :

Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây là sai?

A. máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số.

B. máy biến áp có thể là máy tăng áp hoặc máy hạ áp

C. máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số của điện áp xoay chiều

Câu hỏi 550 :

Diod bán dẫn có tác dụng

A. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục

B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi. 

C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó

D. chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều).

Câu hỏi 551 :

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải

A. giảm điện trở của mạch

B. giảm tần số của dòng điện

C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

D. tăng điện dung của tụ điện 

Câu hỏi 552 :

Một học sinh dùng vôn kế khung quay tiến hành thí nghiệm để đo điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch AB. Kết quả vôn kế đo được cho biết

A. Giá trị điện áp trung bình giữa hai điểm AB

B. Giá trị điện áp tức thời hai điểm AB

C. Giá trị điện áp hiệu dụng hai điểm AB

D. Giá trị điện áp cực đại hai điểm AB

Câu hỏi 635 :

Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp u=U0cos100πt V. Đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai cực của nó có độ lớn không nhỏ hơn 0,5U0, thì nhận xét nào sau đây là không đúng? 

A. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 1/150s

B. Mỗi lần đèn sáng kéo dài 1/150s

C. Trong 1 s có 100 lần đèn tắt

D. Mỗi chu kì có 2 lần đèn sáng

Câu hỏi 690 :

Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ i=4sin100πt  A, t tính bằng s. Tại thời điểm t0, giá trị của i là 2 A và đang tăng. Đến thời điểm sau đó 0,045 s

A. giá trị của i là 4 A và đang tăng

B. giá trị của i là 23  A và đang tăng

C. giá trị của i là −2 A và đang giảm.

D. giá trị của i là 23 A và đang giảm

Câu hỏi 723 :

Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải

A. tăng điện dung tụ điện

B. tăng tần số của dòng điện

C. giảm giá trị của điện trở

D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK