Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 751 Bài Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử chọn lọc từ đề thi cực hay !!

751 Bài Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử chọn lọc từ đề thi cực hay !!

Câu hỏi 1 :

So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác

A. là xảy ra một cách tự phát

B. là phản ứng hạt nhân

C. là tạo ra hạt nhân bền hơn

D. là toả năng lượng

Câu hỏi 2 :

Hai hạt nhân 13T và 23He có cùng

A. số notron

B. số nuclon

C. số proton

D. điện tích

Câu hỏi 3 :

Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo ?

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng

B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra photon

C. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là rn=n2r0 (r0 là bán kính Bo)

D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng

Câu hỏi 5 :

Hạt nhân 92235U  hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là

A. quá trình phóng xạ

B. phản ứng nhiệt hạch

C. phản ứng phân hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 7 :

Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh

C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh

Câu hỏi 8 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ

A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)

B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài

C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ

D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra

Câu hỏi 9 :

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. có thể dương hoặc âm

B. như nhau với mọi hạt nhân

C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững

Câu hỏi 10 :

Trong phản ứng sau đây n+U92235M4295o+L57139a+2X+7β . Hạt X là

A. electron

B. nơtron

C. proton

D. heli

Câu hỏi 17 :

Số nuclôn có trong hạt nhân C614 là:

A. 8

B. 20

C. 6

D. 14

Câu hỏi 18 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là:

A. Năng lượng liên kết

B. Năng lượng liên kết riêng

C. Điện tích hạt nhân

D. Khối lượng hạt nhân

Câu hỏi 20 :

Tia nào sau đây không là tia phóng xạ?

A. Tia β+

B. Tia γ

C. Tia X

D. Tia α

Câu hỏi 21 :

Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

A. Năng lượng liên kết

B. Năng lượng nghỉ

C. Độ hụt khối

D. Năng lượng liên kết riêng

Câu hỏi 22 :

Tia α

A. Có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không

B. Là dòng các hạt nhân H24e

C. Không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường

D. Là dòng các hạt nhân H11

Câu hỏi 24 :

Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng: U92235+nB56144a+K3689r + 3n+200MeV

A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng

B. Đây là phản ứng phân hạch

C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao

D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn

Câu hỏi 26 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ

B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn

C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn

D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử

Câu hỏi 28 :

Hạt nhân Triti (T13)

A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn

B. 3 nơtrôn (notron) và 1 prôtôn

C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn

D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn

Câu hỏi 29 :

Phát biểu nào là sai?

A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền

B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (notron) khác nhau gọi là đồng vị

C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau

D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn

Câu hỏi 30 :

Biết 1u = 1,66058.10-27 (kg), khối lượng của He = 4,0015u. Số nguyên tử trong 1mg khí He là

A. 2,984. 1022

B. 2,984. 1019

C. 3,35. 1023

D. 1,5.1020

Câu hỏi 45 :

Vận tốc của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 105V là

A. 0,4.108m/s

B. 0,8.108m/s

C. 1,2.108m/s

D. 1,6.108m/s

Câu hỏi 46 :

Hai hạt nhân 13T và 23He có cùng

A. số notron

B. số nuclon

C. số proton

D. điện tích

Câu hỏi 47 :

So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác

A. là xảy ra một cách tự phát

B. là phản ứng hạt nhân

C. là tạo ra hạt nhân bền hơn

D. là toả năng lượng

Câu hỏi 48 :

Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo?

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng

B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra photon

C. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là rn=n2r0 (r0 là bán kính Bo)

D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng

Câu hỏi 52 :

Phát biểu nào sau đây là sai? Phản ứng nhiệt hạch

A. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời

B. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ

C. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch

D. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn

Câu hỏi 53 :

Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là đúng?

A. 1123Na+12H1124Na+01H

B. 1123Na+12H1124Na+10e

C. 1123Na+12H1124Na+10e

D. 1123Na+12H1124Na+11H

Câu hỏi 58 :

Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni...) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?

A. Gây phản ứng dây chuyền

B. Có năng lượng liên kết lớn

C. Tham gia phản ứng nhiệt hạch

D. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu hỏi 59 :

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có

A. khối lượng khác nhau

B. độ hụt khối khác nhau

C. điện tích khác nhau

D. số khối khác nhau

Câu hỏi 65 :

Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?

A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 24He

B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

C. Ion hoá không khí rất mạnh

D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm

Câu hỏi 66 :

So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn

A. 6 notron và 5 proton

B. 5 notron và 6 proton

C. 5 notron và 12 proton

D. 11 notron và 6 proton

Câu hỏi 68 :

Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo

A. 12D+13T24He+n

B. 92235He+n3995Y+53138I+3n

C. 614C714He+β

D. 24He+1327Al1530P+n

Câu hỏi 70 :

Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là

A. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng 

B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã

C. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu

D. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu

Câu hỏi 71 :

Năng lượng liên kết riêng

A. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ

B. giống nhau với mọi hạt nhân

C. lớn nhất với các hạt nhân nặng

D. lớn nhất với các hạt nhân trung bình

Câu hỏi 72 :

Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?

A. Đơteri

B. Triti

C. Heli

D. Hidro thường

Câu hỏi 76 :

Hạt nhân con trong phóng xạ β-

A. có số nơtron lớn hơn hạt nhân mẹ một đơn vị

B. có số nơtron bằng hạt nhân mẹ

C. có số prôtron bằng hạt nhân mẹ

D. có số khối bằng hạt nhân mẹ

Câu hỏi 77 :

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

B. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng

Câu hỏi 78 :

Phóng xạ gama xảy ra khi

A. có một chùng electron có động năng lớn tới đập vào tấm kim loại nặng có nhiệt nóng chảy cao

B. có sự dịch chuyển của electron từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn

C. nguyên tử chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và bức xạ ra photon

D. hạt nhân chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và bức xạ ra photon

Câu hỏi 99 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

Câu hỏi 101 :

Cho phản ứng hạt nhân: X+919F24He+816O. Hạt X là

A. đơteri

B. anpha 

C. nơtron

D. prôtôn

Câu hỏi 102 :

239U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi trên là

A. 92238U86206Pb+6α+210e

B. 92238U82206Pb+8α+610e

C. 92238U82206Pb+4α+10e

D. 92238U82206Pb+α+10e

Câu hỏi 103 :

Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 92235U có:

A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235

B. 92 proton và tổng so proton và electron là 235

C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 

D. 92 proton và tổng số nơtron là 235

Câu hỏi 108 :

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 1840Ar; 36Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u=931,5MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV

D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV

Câu hỏi 113 :

Cho phản ứng hạt nhân ZAX+p52138Te+3n+3β+. A và Z có giá trị

A. A = 138; Z = 58

B. A = 142; Z = 56

C. A = 140; Z = 58

D. A = 133; Z = 5

Câu hỏi 114 :

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 1840Ar; 36Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087 u; 39,9525u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  36Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1840Ar

A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV

D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV

Câu hỏi 115 :

Hạt nhân 84210Po đang đứng yên phóng xạ α. Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α 

A. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con

D. bằng động năng của hạt nhân con.

Câu hỏi 116 :

Cho phản ứng hạt nhân: X+919F24He+816O. Hạt X là

A. đơteri

B. anpha

C. notron

D. prôtôn

Câu hỏi 117 :

Số nơtron trong hạt nhân U92238 là bao nhiêu?

A. 146

B. 238

C. 92

D. 330

Câu hỏi 120 :

Cho NA=6,02.1023. Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic

A. 2,74.1023

B. 0,41.1023

C. 0,274.1023

D. 4,1.1023

Câu hỏi 126 :

Cấu tạo của nguyên tử C612 gồm

A. 6 prôtôn, 12 nơtron

B. 6 prôtôn, 6 nơtron

C. 6 prôtôn, 6 nơtron, 6 electron

D. 6 prôtôn, 12 nơtron, 6 electro

Câu hỏi 132 :

Hạt nhân 612C

A. không mang điện tích

B. mang điện tích -6e

C. mang điện tích 12e

D. mang điện tích +6e

Câu hỏi 135 :

Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng

A. 1015m

B. 1013m

C. 1019m

D. 1027m

Câu hỏi 139 :

Bán kính hạt nhân P82206b lớn hơn bán kính hạt nhân A1327l bao nhiêu lần?

A. 2 lần

B. 3 lần

C. 2,5 lần

D. 1,5 lần

Câu hỏi 142 :

Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: 92238UTh, Pa, ZAX. Trong đó Z, A là

A. Z = 90; A = 236

B. Z = 90; A = 238

C. Z = 92; A = 234

D. Z = 91; A = 235

Câu hỏi 145 :

Số nuclôn trong hạt nhân R86222a là bao nhiêu?

A. 136

B. 222

C. 86

D. 308

Câu hỏi 148 :

Khối lượng của hạt nhân B210e là 10,0113 (u). Năng lượng liên kết của hạt nhân nó là

A. 65,01311 MeV

B. 6,61309 MeV

C. 65,1309 eV

D. 6,4332 KeV

Câu hỏi 168 :

Cho NA=6,02.1023mol.  C=12,  O=16. Số nguyên tử oxi và số nguyên tử cacbon trong 1 gam khí cacbonic là

A. 137.1020 và 472.1020

B. 137.1020 và 274.102

C. 137.1020 và 274.1020

D. 274.1020137.1020

Câu hỏi 171 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: B49e+pX+L36i. Hạt nhân X là

A. Đơteri

B. Triti

C. Hêli

D. Proton

Câu hỏi 182 :

Cho phản ứng hạt nhân sau: p+37LiX+α+17,3MeV. Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam Hêli là

A. 13,02.1023MeV

B. 13,02.1020MeV

C. 13,02.1019MeV

D. 13,02.1026MeV

Câu hỏi 184 :

Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo 

A. 12D+13T24He+n 

B. 92235He+n3995Y+53138I+3n 

C. 614C714He+β 

D. 24He+1327Al1530P+n 

Câu hỏi 185 :

Trong các hạt nhân 82206Pb;  88226Ra; 84210Po; 92238U hạt nhân nào có nhiều nơtrôn nhất 

A.  92238U 

B. 88226Ra 

C. 82206Pb 

D. 84210Po 

Câu hỏi 186 :

Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là 

A. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng

B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã 

C. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu 

D. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu 

Câu hỏi 187 :

Năng lượng liên kết riêng 

A. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ 

B. giống nhau với mọi hạt nhân 

C. lớn nhất với các hạt nhân nặng 

D. lớn nhất với các hạt nhân trung bình 

Câu hỏi 188 :

Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron?

A. Đơteri 

B. Triti 

C. Heli 

D. Hidro thường 

Câu hỏi 189 :

Trong các đồng vị sau, đồng vị nào không làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch

A. 92234U  

B. 94239Pu 

C. 92235U 

D. 92238U 

Câu hỏi 192 :

Hạt nhân con trong phóng xạ β- 

A. có số nơtron lớn hơn hạt nhân mẹ một đơn vị 

B. có số nơtron bằng hạt nhân mẹ 

C. có số prôtron bằng hạt nhân mẹ 

D. có số khối bằng hạt nhân mẹ 

Câu hỏi 193 :

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn 

B. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn 

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn 

D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng 

Câu hỏi 194 :

Phóng xạ gama xảy ra khi 

A. có một chùng electron có động năng lớn tới đập vào tấm kim loại nặng có nhiệt nóng chảy cao

B. có sự dịch chuyển của electron từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn 

C. nguyên tử chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và bức xạ ra photon 

D. hạt nhân chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và bức xạ ra photon 

Câu hỏi 214 :

Trong các phản ứng hạt nhân sau phản ứng nào là phản ứng nhiệt hạch?

A. 12H+12H24He

B. 11p+49Be24He+36X

C. 614C714He+10e.

D. 01n+92235U3994Y+53140He+201n

Câu hỏi 217 :

So với hạt nhân A1840r , hạt nhân B410e có ít hơn:

A. 30 nơtron và 22 prôtôn

B. 16 nơtron và 14 prôtôn

C. 16 nơtron và 22 prôtôn

D. 30 nơtron và 14 prôtôn

Câu hỏi 219 :

Hạt nhân có năng lương liên kết riêng lớn nhât là

A. heli

B. sắt

C. urani

D. cacbon

Câu hỏi 220 :

Hạt nhân có năng lương liên kết riêng lớn nhất là

A. heli

B. sắt

C. urani

D. cacbon

Câu hỏi 221 :

Cho phản ứng hạt nhân : H12+H13H24e+n01 . Đây là

A. phản ứng phân hạch

B. phản ứng thu năng lượng

C. phản ứng nhiệt hạch

D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân

Câu hỏi 222 :

Chu kì bán rã của chất phóng xạ là:

A. Khoảng thời gian để lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác

B. Khoảng thời gian để 1kg chất phóng xạ biến thành chất khác

C. Khoảng thời gian để 1mol chất phóng xạ biến thành chất khác

D. Khoảng thời gian để một nửa lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác

Câu hỏi 223 :

Sô nơtrôn của hạt nhân C614 là:

A. 14

B. 20

C. 8

D. 6

Câu hỏi 226 :

Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn:

A. Năng lượng toàn phần

B. Số nuclôn

C. Số nơtron

D. Động lương

Câu hỏi 227 :

Phản ứng nhiệt hạch là sự:

A. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao

B. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao

C. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn

D. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt

Câu hỏi 228 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng tách hạt nhân?

A. 92234U90230Th+42He.

B. 24He+37Li510B+01n.

C. 1737Cl+11H1837Ar+01n.

D. 01n+92235U3995Y+I39131+301n.

Câu hỏi 232 :

Tia nào trong số các tia sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ

B. Tia β+

C. Tia α

D. Tia X

Câu hỏi 233 :

Cho các phản ứng hạt nhân:

A. Phản ứng (2) là phản ứng thu năng lượng

B. Phản ứng (4) là sự phóng xạ

C. Phản ứng (1) là phản ứng thu năng lượng

D. Phản ứng (3) là phản ứng phân hạch

Câu hỏi 236 :

Hạt nhân U92238 được tạo thành bởi hai loại hết:

A. Electron và poozitron

B. Nơtron và electron

C. Prôtôn và nơtron

D. Pôzitron và prôtôn

Câu hỏi 237 :

Hạt nhân càng bền vững khi có:

A. Số nuclôn càng lớn

B. Năng lượng liên kết càng lớn

C.  Số protôn càng lớn

D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn

Câu hỏi 238 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Culông)

B. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn

C. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ…

Câu hỏi 239 :

Hạt nhân con trong phóng xạ β+ có:

A. Số nơtron bằng hạt nhân mẹ

B. Số khối bằng hạt nhân mẹ

C. Số proton bằng hạt nhân mẹ

D. Số nơtron nhỏ hơn hạt nhân mẹ 1 đơn vị.

Câu hỏi 240 :

Trong chuỗi phóng xạ: GZALZ+1AQZ1A4QZ1A4 các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự

A. γ,β,α.

B. α,β,γ.

C. β,α,γ.

D. β,γ,α.

Câu hỏi 243 :

Hạt nhân Côban C2760o có cấu tạo gồm:

A. 33 proton và 27 notron

B. 27 proton và 60 notron

C. 27 proton và 33 notron

D. 33 proton và 60 notron

Câu hỏi 245 :

Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là

A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật

B. Tổng động năng và nội năng của vật

C. Tổng động năng và thế năng của vật

D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Câu hỏi 246 :

Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

A. Năng lượng liên kết

B. Số proton

C. Số nuclon

D. Năng lượng liên kết riêng

Câu hỏi 248 :

Phàn ứng hạt nhân X+F919H24e+O816. Hạt X là

A. anpha

B. nơtron

C. prôtôn

D. đơteri

Câu hỏi 249 :

Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân?

A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau

B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon

C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết

D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân

Câu hỏi 250 :

Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng

A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng

B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng

C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt hước phản ứng

Câu hỏi 251 :

Hiện tượng phân hạch và hiện tượng phóng xạ

A. Đều là những phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phóng xạ là phản ứng thu năng lượng

C. Đều là phản ứng dây chuyền

D. Đều là phản ứng hạt nhân tự phát

Câu hỏi 252 :

Sản phẩm của phóng xạ b- ngoài hạt nhân còn có

A. Hạt α

B. Hạt pôzitôn và phản hạt nơtrinô

C. Electron và phản hạt của nơtrinô

D. Hạt electron và nơtrinô

Câu hỏi 253 :

Chỉ ra phát biểu sai

A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng

B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong

C. Quang trở và pim quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài

D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó

Câu hỏi 254 :

Chọn câu sai  khi nói về phóng xạ

A. Các tia phóng xạ đều có bản chết là sóng điện từ

B. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự phát

D. Quá trình phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động của các yếu tố bên ngoài

Câu hỏi 255 :

Nhiên liệu dùng cho phản ứng nhiệt hạch là

A. Hêli

B. Hyđrô thường

C. Đơtơri và triti

D. Liti

Câu hỏi 256 :

Kết quả nào sau đây là đúng?

A. Trong phóng xạ α thì số khối hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con thay đổi

B. Hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng

C. Trong phóng xạ β thì số khối hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm

D. Trong phóng xạ γ thì số khối và điện tích hạt nhân con không đổi

Câu hỏi 258 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử

A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân

B. Hạt nhân trung hòa về điện

C. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôton

D.  Số nuclôn N bằng hiệu số khối A và số prôton Z 

Câu hỏi 260 :

Chọn câu đúng về hiện tượng quang phát quang:

A. Trong hiện tượng quang phát quang, có thể làm cho một chất phát ra ánh sáng có bước sóng tùy ý

B. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn

C. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích

D. Hiện tượng quang phát quang giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng

Câu hỏi 261 :

Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì tương ứng các electron sẽ:

A. chuyển quỹ đạo chuyển động quanh hạt nhân và giữ nguyên vận tốc chuyển động

B. giữ nguyên quỹ đạo dừng và đổi vận tốc

C. các electron chuyển quỹ đạo dừng và đổi vận tốc

D. các electron giữ nguyên quỹ đạo dừng và vận tốc

Câu hỏi 262 :

Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?

A. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ

B. phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác

D. hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác

Câu hỏi 263 :

Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra khi

A. Hệ số nhân nơtơron nhỏ hơn 1

B. Hệ số nhân nơtron lớn hơn 1

C. Hệ số nhân nơtơron bằng 1

D. Hệ số nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng 1

Câu hỏi 264 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ β, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau

B. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau

C. Trong phóng xạ α, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn

D. Để ngăn chặn sự phân rã của chất phóng xạ, người ta dùng chì bọc kín nguồn phóng xạ đó

Câu hỏi 265 :

Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là

A. Năng lượng phản ứng tỏa ra và số hạt nuclon

B. Năng lượng liên kết hạt nhân với số hạt prôtôn

C. Năng lượng liên hết hạt nhân với số hạt nơtron

D. Năng lượng liên hết hạt nhân với số hạt nuclôn

Câu hỏi 266 :

Hiện tượng quang điện trong khác hiện trượng quang điện ngoài điểm nào

A. Không giải phóng electron khỏi liên kết

B. Không có giới hạn cho bước sóng ánh sáng kích thích

C. Không làm cho chất bán dẫn tích điện nhưng làm cho kim loại tích điện

D. Không làm electron hấp thụ năng lượng của phôtôn

Câu hỏi 267 :

Chọn câu đúng. Một vật đứng yên có khối lượng m0 . Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị

A. Vẫn bằng m0

B. Nhỏ hơn m0

C. Lớn hơn m0

D. Nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật

Câu hỏi 268 :

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi

A. prôtôn, nơtron và êlectron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn và êlectron

D. prôtôn và nơtron

Câu hỏi 269 :

Urani phân rã thành Radi theo chuỗi phóng xạ sau

A. α,β+,β-,α,α;

B. α,β,β+,α,α;

C. α,β,β,α,α;

D. α,β+,β+,α,α;

Câu hỏi 270 :

Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?

A. Hêli

B. Cacbon

C. Sắt

D. Urani

Câu hỏi 271 :

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?

A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bán kính của nguyên tử

B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân

C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân

D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân

Câu hỏi 272 :

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử:

A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân

B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân 

C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân

D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân 

Câu hỏi 273 :

Phóng xạ là hiện tượng:

A. Hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ

B. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α,β,γ

C. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác

D. Hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron

Câu hỏi 274 :

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. có thể dương hoặc âm

B. càng lớn thì hạt nhân càng bền

C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền

D. có thể bằng không với các hạt nhân đặc biệt

Câu hỏi 276 :

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3894Sr+X+201n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

A. 54 prôtôn và 86 nơtron

B. 86 prôton và 54 nơtron

C. 86 prôtôn và 140 nơtron

D. 54 prôtôn và 140 nơtron

Câu hỏi 279 :

Cho phản ứng hạt nhân ZAX+p52138Te+3n+7β+. A và Z có giá trị

A. A = 138; Z = 58

B. A = 142; Z = 56

C. A = 140; Z = 58

D. A = 133; Z = 58

Câu hỏi 280 :

Hạt nhân U92235 có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là:

A. 5,46 MeV/nuelôn

B. 12,48 MeV/nuelôn

C. 19,39 MeV/nuclôn

D. 7,59 MeV/nuclôn

Câu hỏi 283 :

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 1840Ar;36Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u=931,5MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1840Ar

A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV

D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV

Câu hỏi 294 :

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3894Sr+X+201n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm

A. 54 prôtôn và 86 nơtron

C. 86 prôtôn và 140 nơtron

B. 86 prôton và 54 nơtron

D. 54 prôtôn và 140 nơtron

Câu hỏi 299 :

Hạt nhân 1735Cl có?

A. 35 nơtron

B. 18 proton

C. 17 nơtron

D. 35 nuclôn

Câu hỏi 301 :

Biết số A – vô – ga – đrô là 6,02.1023 mol1. Số nuclôn có trong 2 mol 37Li là

A. 1,20.1025

B. 4,82.1024

C. 9,03.1024

D. 8,428.1024

Câu hỏi 307 :

Cho phản ứng hạt nhân: X+919F24He+816O. Hạt X là

A. đơteri

B. anpha

C. notron

D. proton

Câu hỏi 325 :

Trong phản ứng phóng xạ beta từ 2760Coβ++X, hạt nhân X là

A. 2856Ni.

B. 2556Mn.

C. 2656Fe.

D. 2860Ni.

Câu hỏi 327 :

Pôlôni 84210PoZAX+82206Pb. Hạt X là:

A. 24He.

B. 23He.

C. 10e.

D. 10e.

Câu hỏi 328 :

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3894Sr+X+201n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

A. 54 proton và 140 nơtron

B. 86 proton và 54 nơtro

C. 86 proton và 140 nơtron

D. 54 proton và 86 nơtron

Câu hỏi 347 :

Hạt nhân 23He có năng lượng liên kết 6,80MeV. Năng lượng liên kết riêng của 23He là 

A. 6,80MeV/nuclon

B. 1,36MeV/nuclon

C. 3,40MeV/nuclon

D. 2,27MeV/nuclon

Câu hỏi 349 :

Trải qua bao nhiêu phóng xạ αβ thì hạt nhân 77198Ir biến thành hạt nhân 78194Pt?

A. 1α, 3β-

B. 1α, 3β+

C. 3α, 1β+

D. 3α, 1β-

Câu hỏi 359 :

Hạt nhân 1735Cl 

A. 35 nuclôn

B. 17 nơtron

C. 35 nơtron

D. 18 prôtôn

Câu hỏi 360 :

Phóng xạ

A. cho kết quả là từ một hạt nhân nặng biến đổi thành hai hạt nhân có số khối trung bình và kém bền vững hơn hạt nhân mẹ

B. là quá trình tự phát và hiện nay chưa có biện pháp thay đổi được hằng số phóng xạ của một chất

C. là phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong điều kiện áp suất nén chất phóng xạ lớn

D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

Câu hỏi 361 :

Chọn câu trả lời sai: Phản ứng nhiệt hạch

A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ)

B. trong lòng mặt trời và các ngôi sao xảy ra phản ứng nhiệt hạch

C. đã được thực hiện một cách có kiểm soát

D. được áp dụng để chế tạo bom kinh khí

Câu hỏi 363 :

Hạt nhân 614C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 714N. Đây là

A. phóng xạ β+.

B. phóng xạ γ.

C. phóng xạ β.

D. phóng xạ α.

Câu hỏi 364 :

Số nơtron của hạt nhân 90230Th là 

A. 140 nơtron

B. 120 nơtron

C. 90 nơtron

D. 230 nơtron

Câu hỏi 365 :

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân 

A. đều không phải là phản ứng hạt nhân 

B. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân

C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu hỏi 366 :

Trong phản ứng hạt không có sự bảo toàn

A. số nuclon

B. số notron

C. năng lượng toàn phần

D. động lượng

Câu hỏi 368 :

Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là phản ứng phân hạch?

A. 01n+36Li13H+24He

B. 12H+13T24He+01n

C. 1123Na+11H24He+1020Ne

D. 01n+92235U4295Mo+57139La+3995Sr+201n+7e

Câu hỏi 369 :

Phản ứng nào sau đây không phải phóng xạ?

A. 84210Po24He+80206Pb

B. 90232Th82208Pb+624He+410e

C. 88226Ra24He+86222Rn

D. 12H+12H24He

Câu hỏi 370 :

Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?

A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững

B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng

C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng thu năng lượng

D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hidro, heli,…thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch

Câu hỏi 371 :

Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền trong phân hạch hạt nhân là

A. hệ số nhân nơtron k = 1

B. hệ số nhân nơtron k > 1

C. hệ số nhân nơtron k ≥ 1

D. hệ số nhân nơtron k ≤ 1

Câu hỏi 373 :

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm

A. 92 proton và 238 nơtron

B. 92 proton và 146 nơtron

C. 238 proton và 146 nơtron

D. 238 proton và 92 nơtron

Câu hỏi 374 :

Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 84210Po;55137Cs;2965Cu;24He

A. 2965Cu

B. 84210Po

C. 55137Cs

D. 24He

Câu hỏi 375 :

Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là

Α. phóng xạ α

Β. phóng xạ β

C. phóng xạ β+

D. phóng xạ γ

Câu hỏi 377 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng

A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra

B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con

C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ

D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân

Câu hỏi 378 :

Hạt nhân 512C được tạo thành bởi

A. êlectron và nuclôn 

B. prôtôn và nơtron 

C. nơtron và êlectron 

D. prôtôn và êlectron

Câu hỏi 379 :

Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?

A. Định luật bảo toàn điện tích

B. Định luật bảo toàn động lượng

C. Định luật bảo toàn khối lượng

D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

Câu hỏi 380 :

Tia α là dòng các hạt nhân

A. 12H

B. 13H

C. 24He

D. 23He

Câu hỏi 381 :

Phản ứng 13T+12Dt024He+01n là một phản ứng

A. phóng xạ hạt nhân

B. phân hạch 

C. nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 382 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

A. năng lượng liên kết

B. khối lượng hạt nhân

C. điện tích hạt nhân

D. năng lượng liên kết riêng

Câu hỏi 383 :

Hạt nhân 24He được tạo thành bởi các hạt

A. nơtron và êlectron

B. prôtôn và êlectron

C. prôtôn và nơtron

D. êlectron và nuclôn

Câu hỏi 385 :

Lực hạt nhân còn được gọi là 

A. lực hấp dẫn

B. lực tương tác mạnh

C. lực tĩnh điện

D. lực tương tác điện từ

Câu hỏi 386 :

Hạt nhân 614C và hạt nhân 714N có cùng

A. số nơtron

B. số proton

C. số nuclôn

D. điện tích

Câu hỏi 388 :

Trong phân rã phóng xạ β- của một chất phóng xạ thì

A. số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con

B. một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron

C. một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng 

D. một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron

Câu hỏi 389 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì 

A. năng lượng liên kết riêng càng lớn

B. năng lượng liên kết càng lớn

C. hạt nhân càng bền vững

D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu hỏi 390 :

Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

A. vô hạn

B. 10-10 cm

C. 10-8 cm

D. 10-13 cm

Câu hỏi 391 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?

A. 01n+39235U3994Y+53140I+201n

B. 84210Poα+82206Pb

C. α+1337Al1530Si+01n

D. 12H+13H24He+01n.

Câu hỏi 394 :

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3995Y+53138I+301n. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch

B. phóng xạ γ

C. phóng xạ α

D. phản ứng phân hạch

Câu hỏi 395 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. điện tích hạt nhân

B. năng lượng liên kết

C. năng lượng liên kết riêng

D. khối lượng hạt nhân

Câu hỏi 396 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. điện tích hạt nhân

B. năng lượng liên kết

C. năng lượng liên kết riêng

D. khối lượng hạt nhân

Câu hỏi 397 :

So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn 

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn

Câu hỏi 399 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu hỏi 400 :

Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

A. Chỉ (I).

B. (I) , (II) và (III).

C. Chỉ (II).

D. Chỉ (II) và (III).

Câu hỏi 401 :

Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron

A. Dừng lại nghĩa là đứng yên

B. Chuyển động hỗn loạn

C. Dao động quanh nút mạng tinh thể

D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định

Câu hỏi 402 :

Hạt nhân càng bền vững khi có 

A. số nuclon càng nhỏ

B. số nuclon càng lớn

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn

D. năng lượng liên kết càng lớn

Câu hỏi 403 :

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là 

A. lực tương tác mạnh

B. lực tĩnh điện

C. lực hấp dẫn

D. lực điện từ

Câu hỏi 404 :

Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?

A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn

B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao

C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

D. Đều là phản ứng có thể điều khiển được

Câu hỏi 405 :

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm

A. 92 prôtôn và 238 nơtron

B. 92 prôtôn và 146 nơtron

C. 238 prôtôn và 146 nơtron

D. 238 prôtôn và 92 nơtron

Câu hỏi 406 :

Hạt nhân càng bền vững khi có 

A. số nuclôn càng nhỏ

B. số nuclôn càng lớn

C. năng lượng liên kết càng lớn

D. năng lượng liên kết riêng càng 

Câu hỏi 407 :

Phóng xạ 

A. cho kết quả là từ một hạt nhân nặng biến đổi thành hai hạt nhân có số khối trung bình và kém bền vững hơn hạt nhân mẹ

B. là quá trình tự phát và hiện nay chưa có biện pháp thay đổi được hằng số phóng xạ của một chất 

C. là phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong điều kiện áp suất nén chất phóng xạ lớn 

D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng 

Câu hỏi 408 :

Hạt nhân 92235U  hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là

A. quá trình phóng xạ

B. phản ứng nhiệt hạch

C. phản ứng phân hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 409 :

Cho các tia phóng xạ: α,β,β+,γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ?

A. Tia α

B. Tia β+

C. Tia β

D. Tia γ  

Câu hỏi 410 :

Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh

C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh

Câu hỏi 411 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ

A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)

B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài

C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ

D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra

Câu hỏi 412 :

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. có thể dương hoặc âm

B. như nhau với mọi hạt nhân

C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững

Câu hỏi 413 :

Trong phản ứng sau đây n+U92235M4295o+L57139a+2X+7β. Hạt X là

A. electron

B. nơtron

C. proton

D. heli

Câu hỏi 414 :

Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân?

A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau

B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon

C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết

D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân

Câu hỏi 415 :

Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng

A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng

B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng

C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt hước phản ứng

Câu hỏi 417 :

Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là phản ứng phân hạch?

A. 01n+36Li13H+24He

B. 12H+13T24He+01n

C. 1123Na+11H24He+1020Ne

D. 01n+92235U4295Mo+57139La+3995Sr+201n+7e

Câu hỏi 418 :

Phản ứng nào sau đây không phải phóng xạ?

A. 84210Po24He+80206Pb

B. 90232Th82208Pb+624He+410e

C. 88226Ra24He+86222Rn

D. 12H+12H24He

Câu hỏi 419 :

Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?

A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững

B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng

C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng thu năng lượng

D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hidro, heli,…thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch

Câu hỏi 420 :

Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền trong phân hạch hạt nhân là

A. hệ số nhân nơtron k = 1.

B. hệ số nhân nơtron k > 1.

C. hệ số nhân nơtron k ≥ 1.

D. hệ số nhân nơtron k ≤ 1.

Câu hỏi 422 :

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm:

A. 92 proton và 238 nơtron

B. 92 proton và 146 nơtron

C. 238 proton và 146 nơtron

D. 238 proton và 92 nơtron

Câu hỏi 423 :

Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 84210Po;55137Cs;2965Cu;24He  là

A. 2965Cu

B. 84210Po

C. 55137Cs

D. 24He

Câu hỏi 424 :

Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là

Α. phóng xạ α

Β. phóng xạ β

C. phóng xạ β+

D. phóng xạ γ

Câu hỏi 426 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng

A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra

B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con

C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ

D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân

Câu hỏi 427 :

Hạt nhân 512C được tạo thành bởi

A. êlectron và nuclôn

B. prôtôn và nơtron 

C. nơtron và êlectron 

D. prôtôn và êlectron

Câu hỏi 428 :

Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?

A. Định luật bảo toàn điện tích

B. Định luật bảo toàn động lượng

C. Định luật bảo toàn khối lượng

D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

Câu hỏi 429 :

Tia α là dòng các hạt nhân

A. 12H

B. 13H

C. 24He 

D. 23He

Câu hỏi 430 :

Tia α là dòng các hạt nhân

A. 12H

B. 13H

C. 24He 

D. 23He

Câu hỏi 431 :

Phản ứng 13T+12Dt024He+01n là một phản ứng

A. phóng xạ hạt nhân

B. phân hạch 

C. nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 432 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

A. năng lượng liên kết

B. khối lượng hạt nhân

C. điện tích hạt nhân

D. năng lượng liên kết riêng

Câu hỏi 433 :

Hạt nhân 24He được tạo thành bởi các hạt

A. nơtron và êlectron

B. prôtôn và êlectron

C. prôtôn và nơtron

D. êlectron và nuclôn

Câu hỏi 435 :

Lực hạt nhân còn được gọi là

A. lực hấp dẫn

B. lực tương tác mạnh

C. lực tĩnh điện

D. lực tương tác điện từ

Câu hỏi 436 :

Hạt nhân 614C  và hạt nhân 714N  có cùng

A. số nơtron

B. số proton

C. số nuclôn

D. điện tích

Câu hỏi 438 :

Trong phân rã phóng xạ β- của một chất phóng xạ thì 

A. số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con 

B. một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron 

C. một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng  

D. một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron 

Câu hỏi 439 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. năng lượng liên kết riêng càng lớn 

B. năng lượng liên kết càng lớn 

C. hạt nhân càng bền vững 

D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ 

Câu hỏi 440 :

Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là 

A. vô hạn 

B. 10-10 cm 

C. 10-8 cm 

D. 10-13 cm 

Câu hỏi 441 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? 

A. 01n+39235U3994Y+53140I+201n 

B. 84210Poα+82206Pb 

C. α+1337Al1530Si+01n 

D. 12H+13H24He+01n. 

Câu hỏi 444 :

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3995Y+53138I+301n. Đây là 

A. phản ứng nhiệt hạch 

B. phóng xạ γ 

C. phóng xạ α 

D. phản ứng phân hạch 

Câu hỏi 445 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. điện tích hạt nhân

B. năng lượng liên kết 

C. năng lượng liên kết riêng 

D. khối lượng hạt nhân 

Câu hỏi 446 :

So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn 

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn 

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn 

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn 

Câu hỏi 448 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì 

A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y 

B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y 

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau 

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X 

Câu hỏi 449 :

Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

A. Chỉ (I). 

B. (I) , (II) và (III). 

C. Chỉ (II). 

D. Chỉ (II) và (III). 

Câu hỏi 450 :

Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron

A. Dừng lại nghĩa là đứng yên 

B. Chuyển động hỗn loạn 

C. Dao động quanh nút mạng tinh thể 

D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định 

Câu hỏi 451 :

Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclon càng nhỏ 

B. số nuclon càng lớn 

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn 

D. năng lượng liên kết càng lớn 

Câu hỏi 461 :

Trong 59,50 g U92238 có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.1023

B. 2,20.1025

C. 1,19.1025

D. 9,21.1024

Câu hỏi 471 :

Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật 

A. nhỏ hơn 1,5 lần

B. lớn hơn 1,25 lần

C. lớn hơn 1,5 lần

D. nhỏ hơn 1,25 lần

Câu hỏi 474 :

Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026W. Trong một giờ, khối lượng Mặt Trời giảm

A. 3,12.1013 kg 

B. 0,78.1013 kg

C. 4,68.1013 kg

D. 1,56.1013 kg

Câu hỏi 497 :

Trong phản ứng sau đây n01+U92235M4295o+L57139a+2X+7β. Hạt X là:

A. electron

B. nơtron

C. proton

D. heli

Câu hỏi 505 :

Nguyên tử cacbon 612C có điện tích là

A. 12e

B. 6e

C. -6e

D. 0

Câu hỏi 521 :

Cho phản ứng hạt nhân sau:  B49e+ p  X + L36i. Hạt nhân X là

A. Hêli

B. Prôtôn

C. Triti

D. Đơteri

Câu hỏi 525 :

Hạt nhân O817 có

A. 9 proton, 8 nơtron

B. 8 proton, 17 nơtron

C. 9 proton, 17 nơtron

D. 8 proton, 9 nơtron

Câu hỏi 531 :

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α 

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con

B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con

C. bằng động năng của hạt nhân con

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Câu hỏi 532 :

Hạt nhân T90232h sau nhiều lần phóng xạ α và c cùng loại biến đổi thành hạt nhân  . Xác định số lần phóng xạ α và β

A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β

B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β

C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β

D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β

Câu hỏi 541 :

Số notron có trong 2 gam 2760Co

A. 5,254. 1023 hạt

B. 4,327. 1023 hạt

C. 7,236.1023 hạt

D. 6,622.1023 hạt

Câu hỏi 553 :

Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này 

A. thu năng lượng 18,63 MeV

B. tỏa năng lượng 18,63 MeV

C. thu năng lượng 1,863 MeV

D. tỏa năng lượng 1,863 MeV

Câu hỏi 555 :

Cho phản ứng hạt nhân ZAX+p52138Te+3n+7β+. A và Z có giá trị

A. A = 138; Z = 58

B. A = 142; Z = 56

C. A = 140; Z = 58

D. A = 133; Z = 58

Câu hỏi 556 :

Hạt nhân U92235 có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là:

A. 5,46 MeV/nue

B. 12,48 MeV/nuelôn

C. 19,39 MeV/nuclôn

D. 7,59 MeV/nuclôn

Câu hỏi 558 :

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 1840Ar;36Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u=931,5MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1840Ar

A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV

D. lớn hơn một lượng là 5,20  MeV

Câu hỏi 561 :

So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác

A. là xảy ra một cách tự phát

B. là phản ứng hạt nhân

C. là tạo ra hạt nhân bền hơn

D. là toả năng lượng

Câu hỏi 562 :

Hai hạt nhân 13T và 23He có cùng

A. số notron

B. số nuclon

C. số proton

D. điện tích

Câu hỏi 563 :

Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo ?

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng

B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra photon

C. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là rn=n2r0 (r0 là bán kính Bo)

D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng

Câu hỏi 567 :

Phát biểu nào sau đây là sai? Phản ứng nhiệt hạch

A. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời

B. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ

C. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch

D. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn

Câu hỏi 568 :

Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là đúng?

A. 1123Na+12H1124Na+01H

B. 1123Na+12H1124Na+10e

C. 1123Na+12H1124Na+10e

D. 1123Na+12H1124Na+11H

Câu hỏi 573 :

Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni...) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?

A. Gây phản ứng dây chuyền

B. Có năng lượng liên kết lớn

C. Tham gia phản ứng nhiệt hạch

D. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu hỏi 574 :

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có

A. khối lượng khác nhau

B. độ hụt khối khác nhau

C. điện tích khác nhau

D. số khối khác nha

Câu hỏi 580 :

Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?

A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 24He

B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

C. Ion hoá không khí rất mạnh

D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm

Câu hỏi 582 :

So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn

A. 6 notron và 5 proton

B. 5 notron và 6 proton

C. 5 notron và 12 proton

D. 11 notron và 6 proton

Câu hỏi 583 :

Tia a là dòng các hạt nhân

A. 13He

B. 12H

C. 23He

D. 24He

Câu hỏi 584 :

Phản ứng 13T+12Dt024He+01n là một phản ứng

A. phóng xạ hạt nhân

B. phân hạch 

C. nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 585 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

A. năng lượng liên kết

B. khối lượng hạt nhân

C. điện tích hạt nhân

D. năng lượng liên kết riêng

Câu hỏi 586 :

Hạt nhân 24He được tạo thành bởi các hạt

A. nơtron và êlectron

B. prôtôn và êlectron

C. prôtôn và nơtron

D. êlectron và nuclôn

Câu hỏi 588 :

Lực hạt nhân còn được gọi là 

A. lực hấp dẫn

B. lực tương tác mạnh

C. lực tĩnh điện

D. lực tương tác điện từ

Câu hỏi 589 :

Hạt nhân 614C và hạt nhân 714N có cùng 

A. số nơtron

B. số proton

C. số nuclôn

D. điện tích

Câu hỏi 591 :

Trong phân rã phóng xạ β- của một chất phóng xạ thì 

A. số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con

B. một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron

C. một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng ra

D. một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron

Câu hỏi 592 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì 

A. năng lượng liên kết riêng càng lớn

B. năng lượng liên kết càng lớn

C. hạt nhân càng bền vững

D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu hỏi 593 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?

A. 01n+39235U3994Y+53140I+201n

B. 84210Poα+82206Pb

C. α+1337Al1530Si+01n

D. 12H+13H24He+01n.

Câu hỏi 594 :

Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

A. vô hạn

B. 10-10 cm

C. 10-8 cm

D. 10-13 cm

Câu hỏi 597 :

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3995Y+53138I+301n. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch

B. phóng xạ γ

C. phóng xạ α

D. phản ứng phân hạch

Câu hỏi 598 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. điện tích hạt nhân

B. năng lượng liên kết

C. năng lượng liên kết riêng

D. khối lượng hạt nhân

Câu hỏi 599 :

So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn

Câu hỏi 601 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì:

A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu hỏi 602 :

Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

A. Chỉ (I)

B. (I) , (II) và (III)

C. Chỉ (II)

D. Chỉ (II) và (III)

Câu hỏi 603 :

Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron

A. Dừng lại nghĩa là đứng yên

B. Chuyển động hỗn loạn

C. Dao động quanh nút mạng tinh thể

D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định

Câu hỏi 604 :

Hạt nhân càng bền vững khi có 

A. số nuclon càng nhỏ

B. số nuclon càng lớn

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn

D. năng lượng liên kết càng lớn

Câu hỏi 605 :

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là

A. lực tương tác mạnh

B. lực tĩnh điện

C. lực hấp dẫn

D. lực điện từ

Câu hỏi 606 :

Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? 

A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn

B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao

C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

D. Đều là phản ứng có thể điều khiển được

Câu hỏi 607 :

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm

A. 92 prôtôn và 238 nơtron

B. 92 prôtôn và 146 nơtron

C. 238 prôtôn và 146 nơtron

D. 238 prôtôn và 92 nơtron

Câu hỏi 608 :

Hạt nhân càng bền vững khi có 

A. số nuclôn càng nhỏ

B. số nuclôn càng lớn

C. năng lượng liên kết càng lớn

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn

Câu hỏi 610 :

Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ: β++XZAe+10+Y. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn

B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số: YZ+1A-1

C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôppôn: pn+ eZ+1A-1+v~

D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị.

Câu hỏi 611 :

Chọn phát biểu sai về phóng xạ hạt nhân.

A. Trong phóng xạ β- số nơtron trong hạt nhân mẹ ít hơn so với số nơtron trong hạt nhân con.

B. Phóng xạ gamma không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân

C. Khi một hạt nhân phân rã phóng xạ thì luôn toả năng lượng

D. Trong phóng xạ β độ hụt khối hạt nhân mẹ nhỏ hơn độ hụt khối hạt nhân con

Câu hỏi 612 :

Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử

A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó

B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ

D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn

Câu hỏi 614 :

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con

B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con

C. bằng động năng của hạt nhân con

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Câu hỏi 616 :

Hạt nhân R88226a biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ

A. α, β-

B.  β-

C. α

D. β+

Câu hỏi 617 :

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ

Câu hỏi 618 :

Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β- thì hạt nhân đó sẽ biến đổi

A. số proton giảm 4, số nơtron giảm 1

B. số proton giảm 1, số nơtron giảm 

C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4

D. số proton giảm 3, số nơtron giảm 1

Câu hỏi 619 :

Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện

C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng

D. Tia α là dòng các hạt nhân heli H24e

Câu hỏi 620 :

Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia γ không phải là sóng điện 

B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X

C. Tia γ không mang đi

D. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X

Câu hỏi 621 :

Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?

A. Tia α,β,γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau

B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử

C. Tia β là dòng hạt mang đ

D. Tia γ là sóng điện từ

Câu hỏi 623 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân m

B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau

C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn

D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau

Câu hỏi 624 :

Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?

A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ

B. Đơn vị đo độ phóng xạ là bec

C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó

D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó

Câu hỏi 625 :

Phát biểu nào dưới đây là sai về quy tắc dịch chuyển phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ)

B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ)

C. Trong phóng xạ β+, hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ)

D. Trong phóng xạ γ, không có sự biến đổi hạt nhân

Câu hỏi 626 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli H24e

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bàn âm 

C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh 

D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư 

Câu hỏi 627 :

Phóng xạ β-

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng

C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử

D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu hỏi 628 :

Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ

A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất

B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí

C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp

D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện

Câu hỏi 635 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là 

A. điện tích hạt nhân 

B. năng lượng liên kết 

C. năng lượng liên kết riêng 

D. khối lượng hạt nhân 

Câu hỏi 639 :

Biết số A – vô – ga – đrô là 6,02.1023 mol1. Số nuclôn có trong 2 mol 37Li là 

A. 1,20.1025 

B. 4,82.1024 

C. 9,03.1024 

D. 8,428.1024 

Câu hỏi 645 :

Cho phản ứng hạt nhân: X+919F24He+816O. Hạt X là 

A. đơteri 

B. anpha 

C. notron 

D. proton 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK