A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D
Cả 4 phát biểu đúng.
R I đúng vì đột biển điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Vì là đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit nên không làm thay đổi chiều dài của gen.
R II đúng. Hướng dẫn giải:
• Tổng số liên kết hiđro của gen là 2Agen + 3Ggen = 5022.
Mà Agen= A2 + T2, Ggen= G2 + X2.
Nên ta có 2 Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 5022.
♦ Theo bài ra, trên mạch 2 có G2 = 2A2 = 4T2 ® G2 = 4T2, A2 = 2T2.
Trên mạch 1 có G1 = A1 + T1 mà Al = T2 và T1 = A2 nên G1 = T2 + A2.
Theo đó, G1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì G1 = X2 nên X2 = 3T2.
Ta có: 5022 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6T2 + 21T2 = 27T2 = 5022 ®T2 = 186.
® Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3 x 186 = 558.
® Ggen= G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7 x 186 = 1302.
R III đúng. Vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ® số nuclêôtit loại T của gen m là = 558 +1 = 559
R IV đúng. Vì cặp gen Mm có tống số nuclêôtit loại X = Xgen M + Xgen m = 2603.
® Số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp cho cặp gen Mm nhân đôi 2 lần:
Gmt = Xmt - 2603 x (22 - 1) = 7809.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK