A. Bò và lợn
B. Gà và lợn
C. Vịt và cá
D. Bò và vịt
A. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau
B. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép…
C. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau
D. Cho F1 lai với P
A. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
B. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
C. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
D. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hôn sten Hà Lan
A. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái dị hợp
B. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội
C. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp lặn
D. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội và đồng hợp lặn
A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc.
B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt.
C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống.
D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt.
A. Công nghệ cấy chuyển phôi.
B. Nuôi thích nghi.
C. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1).
D. Tạo giống mới.
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
C. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
A. Có vùng phân bố rộng.
B. Có vùng phân bố hẹp.
C. Có vùng phân bố hạn chế.
D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
C. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
A. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
B. Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
C. Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.
D. Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường.
A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
A. Do tác động của gió từ một phía.
B. Cây nhận ánh sáng không đều từ các phía.
C. Do cây nhận được nhiều ánh sáng.
D. Do số lượng cây trong rừng tăng, lấn át cây ở bìa rừng.
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
C. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
D. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
A. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D. Hạn sự thoát hơi nước.
A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão.
B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng bảo vệ được khỏi con người phá hoại.
C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô hạn của sa mạc.
D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cây hạn chế tác động của ánh sáng.
A. Cạnh tranh.
B. Sinh vật ăn sinh vật khác.
C. Hội sinh.
D. Cộng sinh.
A. Đáy tháp rộng
B. Số lượng cá thể trong quần thể ổn định
C. Số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh
D. Tỉ lệ sinh cao
A. Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
B. Nguồn thức ăn của quần thể.
C. Khu vực sinh sống.
D. Cường độ chiếu sáng.
A. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
C. Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.
D. Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể.
A. 50/50
B. 70/30
C. 75/25
D. 40/60
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK